Thứ bảy, 04/05/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi thử Hóa Học cực hay có đáp án (Đề số 7)

  • 2911 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chất thuộc loại cacbohiđrat là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

A. Poli (vinyl clorua) thuộc loại polime.

B. Etyl axetat thuộc loại este.

C. Xenlulozơ thuộc loại cacbohidrat.

D. Glixerol thuộc loại ancol.

chọn C.


Câu 2:

Tinh bột thuộc loại

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Cacbohidrat được chia làm 3 loại:

– Polisaccarit: gồm tinh bột và xenlulozơ.

– Đisaccarit: gồm saccarozơ và mantozơ.

– Monosaccarit: gồm glucozơ và frucotơ

chọn D.


Câu 3:

Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

A và C không làm quỳ tím đổi màu.

D làm quỳ tím hóa đỏ. B làm quỳ tím hóa xanh chọn B.


Câu 4:

Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O.

nNaOH = nGly = 7,5 ÷ 75 = 0,1 mol V = 0,1 lít = 100 ml chọn A.


Câu 5:

Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng

Xem đáp án

Chọn đáp án A

C2H5OH + CH3COOH H2SO4đ, to CH3COOC2H5 + H2O.

sinh ra este đó là phản ứng este hóa chọn A.


Câu 6:

Cho CH3COOCH3 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH chọn B.


Câu 7:

Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Alanin là H2NCH(CH3)COOH

%N = 14 ÷ 89 × 100% = 15,73% chọn D.


Câu 8:

Trùng hợp vinyl xianua (acrilonitrin) thu được chất nào trong các chất sau?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Trùng hợp vinyl xianua (acrilonitrin) thu được tơ nitron (tơ olon).

nCH2=CH-CN xt, to, p [-CH2-CH(CN)-]n chọn B.


Câu 9:

Đồng phân của saccarozơ là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Saccarozo và mantozo đều là đisaccarit và cùng có ctpt là C12H22O11.

Saccarozo và mantozo là đồng phân của nhau Chọn C


Câu 10:

Trieste của glixerol với axit nào sau đây không phải chất béo?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

● Chất béo là trieste của glixerol và axit béo.

● Axit béo là:

– Axit monocacboxylic (đơn chức).

– Số C chẵn (từ 12C → 24C).

– Mạch không phân nhánh.

C không thỏa vì số C quá ít chọn C.


Câu 11:

Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Phản ứng giữa protein với Cu(OH)2 hay còn gọi là phản ứng màu biure

Phản ứng màu biure cho màu tím đặc trưng Chọn D


Câu 12:

Vinyl axetat có công thức là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Cách đọc tên este RCOOR' đó là: Tên R' + tên RCOO + at.

Este có công thức là CH3COOCH=CH2

Chọn A


Câu 13:

Số đồng phân cấu tạo amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Các đồng phân amin thỏa mãn là H2NCH2CH2CH3, CH3CH(NH2)CH3 chọn A.


Câu 14:

Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

A và C là tơ thiên nhiên. B là tơ tổng hợp chọn D.


Câu 15:

Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

A. Poli (vinyl clorua) được điều chế bằng cách trùng hợp vinyl clorua:

nCH2=CH-Cl xt, to, p [-CH2-CH(Cl)-]n.

B. Polietilen được điều chế bằng cách trùng hợp etilen:

nCH2=CH2 xt, to, p (-CH2-CH2-)n.

C. Poli (metyl metacrylat) được điều chế bằng cách trùng hợp metyl metacrylat:

nCH2=C(CH3)COOCH3 xt, to, p [-CH2-C(CH3)(COOCH3)-]n.

D. Nilon-6,6 được điều chế bằng cách trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic:

nH2N(CH2)6NH2 + nHOOC(CH2)4COOH xt, to, p [-HN(CH2)6NH-OC(CH2)4CO-]n + 2nH2O.

chọn D.


Câu 16:

Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

A và D thủy phân tạo glucozơ loại.

C thủy phân tạo glucozơ và fructozơ loại chọn B.


Câu 18:

Cacbohiđrat chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 19:

Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazo

Xem đáp án

Chọn đáp án B

2. Quy luật biến đổi lực bazơ

Amin no

Amin no, mạch hở thể hiện tính bazơ mạnh hơn amoniac do gốc ankyl có tác dụng làm tăng cường tính bazơ:

Amin no bậc hai (đính với hai gốc ankyl) có tính bazơ mạnh hơn bazơ bậc một:

Amin thơm

Amin thơm có nguyên tử N ở nhóm amin đính trực tiếp vào vòng benzen. Gốc phenyl có tác dụng làm suy giảm tính bazơ, do vậy amin thơm có lực bazơ rất yếu, yếu hơn amoniac:

thứ tự tăng dần lực bazơ là: C6H5NH2 (anilin), NH3, CH3NH2. Chọn B.


Câu 20:

Cho 14,55 gam muối H2NCH2COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X, thu được bao nhiêu gam muối khan?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

nH2NCH2COONa = 0,15 mol muối gồm 0,15 mol ClH3NCH2COOH và 0,15 mol NaCl.

|| mmuối khan = 0,15 × 111,5 + 0,15 × 58,5 = 25,5(g) chọn D.


Câu 21:

Xenlulozo trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nictric với xenlulozo (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozo). Nếu dùng 2 tấn xenlulozo thì khối lượng xenlulozo trinitrat điều chế được là

Xem đáp án

Chọn đáp án AH2SO4, to

[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3  [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O.

nxenlulozơ = 2 × 103 ÷ 162 = 1000/181 kmol nxenlulozơ trinitrat = 1000/181 × 0,6 = 200/27 kmol.

mxenlulozơ trinitrat = 200/27 × 297 = 2200 kg = 2,2 tấn chọn A.


Câu 22:

Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Trùng hợp metyl metacrylat thu được poli (metyl metacrylat):

nCH2=C(CH3)COOCH3 xt, to, p [-CH2-C(CH3)(COOCH3)-]n


Câu 23:

Tinh bột, xenlulozo, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Các chất trên đều tham gia phản ứng thủy phân sinh ra monosaccarit là glucozơ hoặc fructozơ chọn B.


Câu 24:

Hợp chất hữu cơ X mạch hở trong đó nitơ chiếm 23,73% về khối lượng. Biết X tác dụng với HCl với tỉ lệ mol nX : nHCl =1:1. Công thức phân tử của X là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

X tác dụng với HCl theo tỉ lệ 1 : 1 X là amin đơn chức.

MX = 14 ÷ 0,2373 = 59 (C3H9N) chọn B.


Câu 25:

Xà phòng hóa hoàn toàn 17,6 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH.

nmuối = neste = 0,2 mol m = 0,2 × 82 = 16,4(g) chọn D.


Câu 26:

Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CHCH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp chứa liên kết đôi C=C hoặc vòng kém bền.

chỉ có H2NCH2COOH không thỏa (chỉ có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng) chọn D.

● nCH2CHCl xt, to, p [-CH2-CH(Cl)-]n.

● nCH2=CH2 xt, to, p (-CH2-CH2-)n.

● nCH2=CH-CH=CH2 xt, to, p (-CH2-CH=CH-CH2-)n.


Câu 27:

Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Các chất thỏa mãn là CH3COOCH3, H2NCH2COOH chọn A.

● CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH.

● H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O.


Câu 28:

Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

CH2OH(CHOH)4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 CH2OH(CHOH)4COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3.

nglucozơ = nAg ÷ 2 = 0,1 mol m = 0,1 × 180 = 18(g) chọn C.


Câu 29:

Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Các chất phản ứng với Cu(OH)2 (to thường) cho dung dịch xanh lam chứa 2 nhóm -OH kề nhau.

các chất thỏa mãn là glucozơ, saccarozơ, glixerol chọn C.


Câu 30:

Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

A. Không thỏa vì không phản ứng được với dung dịch KOH:

C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl.

B. Thỏa mãn vì:

– H2NCH(CH3)COOH + KOH → H2NCH(CH3)COOK + H2O.

– H2NCH(CH3)COOH + HCl → ClH3NCH(CH3)COOH.

C. Không thỏa vì không phản ứng với dung dịch KOH:

C2H5OH + HCl -> C2H5Cl + H2O.

D. Không thỏa vì không phản ứng với dung dịch HCl:

CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O.

chọn B.


Câu 31:

Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 32:

Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%)

Xem đáp án

Chọn đáp án A

[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 H2SO4, to [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O.

nxenlulozơ trinitrat = 0,3 kmol mHNO3 phản ứng = 0,3 × 3 × 63 = 56,7(kg).

mdung dịch HNO3 dùng = 56,7 ÷ 0,675 ÷ 0,8 = 105(kg).

VHNO3 dùng = 105 ÷ 1,5 = 70 lít chọn A.


Câu 33:

Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân X là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

nCO2 = 0,005 mol = nH2O X là este no, đơn chức, mạch hở có dạng: CnH2nO2

CnH2nO2 → nCO2 || 0,1114n+32=0,005n  n = 4. Các đồng phân este là:

HCOOCH2CH2CH3, HCOOCH(CH3)2, CH3COOC2H5, C2H5COOCH3 chọn D.


Câu 34:

Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hidrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

H2NRCOOH + HCl → ClH3NRCOOH nmuối = nX = 0,1 mol.

Mmuối = 11,15 ÷ 0,1 = 111,5 R = 14 (-CH2-) X là Gly chọn B.


Câu 35:

Từ 180 gam glucozo, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1 a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

● C6H12O6 30-35oCenzim 2C2H5OH + 2CO2

nglucozơ = 1 mol nC2H5OH = 1 × 2 × 0,8 = 1,6 mol.

|| 0,1a (g) C2H5OH ứng với 0,16 mol.

● C2H5OH + O2 men gim CH3COOH + H2O

nC2H5OH phản ứng = nCH3COOH = nNaOH = 0,144 mol.

► Hiệu suất quá trình lên men = 90% chọn A.


Câu 36:

Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm chát vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các sản phẩm đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Quy Y về đipeptit: Y4 + H2O → 2Y2 (C2nH4nN2O3)

|| nH2O thêm = 0,05 mol nCO2 = nH2O đốt Y2 = 36,3+0,05.1844+18 = 0,6 mol.

số C/Y = 0,6 ÷ 0,05 = 12 số C/amino axit = 12 ÷ 4 = 3 (Ala).

► Bảo toàn nguyên tố Cacbon: nBaCO3 = 0,01 × 3 × 3 = 0,09 mol

m = 0,09 × 197 = 17,73(g) chọn C.


Câu 37:

Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin (CH2=CHCN) theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này, thu được hỗn hợp khí và hơi (CO2, H2O, N2) trong đó có 58,065% CO2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia phản ứng trùng hợp là bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Giả sử x = 1 1C4H6 + yC3H3N xt, to, p C4+3yH6+3yNy.

Đốt cho: (4 + 3y) mol CO2; (3 + 1,5y) mol H2O và 0,5y mol N2.

► %VCO2=

  y = 2/3.

x : y = 1 ÷ 2/3 = 3/2 chọn C.


Câu 38:

Hai chất hữu cơ X, Y chứa C, H, O đều có 53,33% oxi theo khối lượng. Phân tử khối của Y bằng 1,5 lần phân tử khối của X. Đề đốt cháy hết 0,04 mol hỗn hợp X, Y trên cần 0,1 mol O2. Mặt khác khi cho số mol bằng nhau của X, Y tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo ra từ Y bằng 1,19512 lần lượng muối tạo ta từ X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của Y

Xem đáp án

Chọn đáp án A

X và Y đều có dạng: CxHyOz %O = 16z12x+y+16z=815 

12x + y = 14z. Với z = 1 thì x = 1 và y = 2

CTĐGN của X, Y là CH2O || X là (CH2O)a và Y là (CH2O)b.

● MY = 1,5.MX b = 1,5a. Lại có: 1CH2O + 1O2 → ...

(a, b)trung bình = 0,1 ÷ 0,04 = 2,5. Mặt khác, a và b N*.

► a = 2 và b = 3 X là C2H4O2 và Y là C3H6O3.

TH1: X là HCOOCH3 muối của X là HCOONa

Mmuối của Y = 68 × 1,19512 = 81,27... lẻ loại!.

TH2: X là CH3COOH muối của X là CH3COONa.

Mmuối của Y = 82 × 1,19512 = 98 HO-CH2-COONa.

► Y là HO-CH2-COOCH3 chọn A.


Câu 39:

X, Y là hai axit cacboxylic đều hai chức, mạch hở và là đồng đẳng liên tiếp; Z, T là hai este (chỉ có chức este) hơn kém nhau 14 (đvc), đồng thời Y và Z là đồng phân của nhau (MX < MY < MT). Đốt cháy hoàn toàn 17,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 10,752 lít O2 (đktc). Mặt khác đun nóng 17,28 gam E cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được 4,2 gam hỗn hợp ba ancol có cùng số mol. Số mol của X trong 17,28 E là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

17,28(g) E + 0,48 mol O2x mol CO2 + y mol H2O || nCOO = nNaOH = 0,3 mol.

Bảo toàn nguyên tố Oxi: 2x + y = 0,3 × 2 + 0,48 × 2. Bảo toàn khối lượng:

44x + 18y = 17,28 + 0,48 × 32 || giải hệ có: x = 0,57 mol; y = 0,42 mol.

● Z và T hơn kém nhau 14 đvC (ứng với 1 nhóm CH2) Z và T có cùng số chức.

● Mặt khác, Y và Z là đồng phân Z và T đều là este 2 chức, mạch hở.

nE = nNaOH ÷ 2 = 0,15 mol ME = 17,28 ÷ 0,15 = 115,2.

Lại có, Z có tối thiểu 4C Y có tối thiểu 4C X chứa tối thiểu 3C.

X là CH2(COOH)2 Y là C2H4(COOH)2 Z và T chứa 4C và 5C.

► Do chứa 3 ancol Z là (HCOO)2C2H4 và T là CH3OOC-COOC2H5.

nZ = nT = nmỗi ancol = 4232+46+62 = 0,03 mol. Đặt nX = a; nY = b 2a + 2b = 0,3 - 0,03 × 3.

nCO2 = 3a + 4b = 0,57 - 0,03 × 4 - 0,03 × 5 || giải hệ có: a = 0,06 mol; b = 0,03 mol.


Câu 40:

Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOtN6) và Y (CnHmO6Zt) cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5 M chỉ thu dược dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 69,31 gam. Giá trị a : b gần nhất với giá trị nào sau đây

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Quy E về C2H3NO, CH2 và H2O. Xét trong 0,16 mol E:

nH2O = nE = 0,16 mol; nC2H3NO = NaOH = 0,9 mol.

● Đặt nCH2 = x. Giả sử 30,73(g) E gấp k lần 0,16 mol E.

30,73(g) E chứa 0,9k mol C2H3NO; kx mol CH2; 0,16k mol H2O.

► mE = 57 × 0,9k + 14kx + 18 × 0,16k = 30,73(g). Đốt cho:

CO2: (1,8k + kx) mol và H2O: (1,51k + kx) mol.

|| 44 × (1,8k + kx) + 18 × (1,51k + kx) = 69,31(g). Giải hệ có:

kx = 0,26; k = 0,5 x = 0,52 mol b = 0,52 mol.

a = 0,9 - 0,52 = 0,38 mol a : b = 0,73 chọn A.


Bắt đầu thi ngay