IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi thử Hóa Học cực hay có đáp án (Đề số 17)

  • 4172 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hỗn hợp X gồm Si và C tác dụng với dung dịch NaOH thu được khí Y. Khí Y là

Xem đáp án

Đáp án C.

Si + 2NaOH + H2O →Na2SiO3 + 2H2

Vậy khí Y là H2


Câu 2:

Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C5H13N?

Xem đáp án

Đáp án D.

Có các đồng phân amim bậc 3 là

CH3-CH2-CH2-N(CH3)2

 (CH3-CH2)2N-CH3 (CH3)2CH-N(CH3)2


Câu 3:

Cho phản ứng hóa học: Al + FexOYtoZ + Al2O3 

Chất Z là

Xem đáp án

Đáp án D.

2yAl + 3FexOYto3xFe + yAl2O3


Câu 7:

Tác nhân nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường nước?

Xem đáp án

Đáp án D.


Câu 8:

Cho phản ứng

6FeSO4+K2Cr2O7+7H2SO43Fe2(SO4)3+Cr2(SO4)3+K2SO4+7H2O 

Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án A.

Số oxi hóa của Fe tăng → FeSO4 là chất khử.

          Số oxi hóa của Cr giảm →  K2Cr2O7 là chất oxi hóa

H2SO4 đóng vai trò là môi trường.


Câu 11:

Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO  (1), CH2=CH-CHO  (2), CH3CHO  (3), CH2=CH-CH2OH  (4), (CH3)2CH-CHO  (5). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2(Ni,) cùng tạo ra một sản phẩm là

Xem đáp án

Đáp án D.

          Phương trình hóa học của các chất khi tác dụng với H2(Ni, to) là

          CH3-CH2-COH + H2 → CH3-CH2-CH2OH

          CH2=CH-CHO + 2H2 → CH3-CH2-CH2OH

          CH3CHO + H2 → CH3- CH2OH

          CH2=CH-CH2OH + H2 → CH3-CH2-CH2OH

          (CH3)2CH-CHO + H2 → (CH3)2CH-CH2OH

          Vậy những chất khi tác dụng với H2(Ni, to)sinh ra cùng một sản phẩm là (1), (2), (4).


Câu 13:

Cho biết các phản ứng xảy ra như sau:

                   2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3

                   2NaBr + Cl2 →2NaCl + Br2

Phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án D.

          Phản ứng oxi hóa khử xảy ra theo chiều:

Chất oxi hóa mạnh + chất khử mạnh → Chất oxi hóa yếu hơn + chất khử yếu hơn

ü Phản ứng 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3

→ Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn Fe3+(1) 

ü Phản ứng 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2

→ Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn  Br2(2)

Từ (1) và (2) → Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+


Câu 14:

Cho các phát biểu sai

(a)  Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.

(b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro.

(c)  Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.

(d) Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.

(e)  Este là chất béo.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án D.

          Các phát biểu đúng là (a), (d)

(b) sai vì hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon, không nhất thiết phải có hiđro. Ví dụ CCl4

          (c) sai vì dung dịch glucozơ bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3

          (e) sai vì chất béo là trieste.


Câu 15:

Cho các chất sau: CH3COOCH3  (1), CH2=CHCOOCH3  (2), C6H5COOCH=CH2  (3), CH2=CHOOC-C2H5  (4), HCOOC6H5 (5), CH2=CHCOOCH2C6H5 (6). Chất nào khi tác dụng với NaOH đun nóng thu được ancol?

Xem đáp án

CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH

CH2=CHCOOCH3 + NaOH → CH2=CHCOONa + CH3OH

CH2=CHCOOCH2C6H5 + NaOH → CH2=CHCOONa + C6H5CH2OH


Câu 17:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.

(2) Đốt bột Fe trong O2 dư, hòa tan chất rắn sau phản ứng trong lượng vừa đủ dung dịch HCl.

(3) Nhúng nhanh Fe trong dung dịch HNO3 loãng.

(4) Nhúng nhanh Mg trong dung dịch Fe2(SO4)3.

(5) Thổi khí H2S đến dư vào dung dịch FeCL3.

(6) Đốt cháy bột Fe (dùng dư) trong khí Cl2, hòa tan chất rắn sau phản ứng trong nước cất.

Sau khi kết thúc thí nghiệm, dung dịch thu được chỉ chứa muối Fe(II) là

Xem đáp án

Đáp án D.

(1) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag

(2) 3Fe + 2O2 → Fe3O4

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

(3) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Fe dư + 2Fe(NO3)3 → 3 Fe(NO3)2

(4) Mg + Fe2(SO4)3 →MgSO4 + 2FeSO4

Mg dư + FeSO4 → MgSO4 + Fe

(5) H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + 2HCl + S

(6) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

Fe dư + 2FeCl3 → 3FeCl2

→ Sau khi kết thúc thí nghiệm (3) (6) chỉ thu được muối Fe(II)


Câu 19:

Cho các hợp chất sau: HOCH2-CH2OH, CH3-CH(OH)-CH3, CH3-CH2OH, CH3-O-CH3. Số chất tác dụng với CuO nung nóng tạo anđehit là.

Xem đáp án

Đáp án A.

Các chất tác dụng với CuO nung nóng tạo anđehit là

HOCH2-CH2OH + 2CuO → OHC-CHO + 2Cu + 2H2O

CH3-CH2OH + CuO → CH3CHO + Cu + H2O


Câu 20:

Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 3 ancol. Hai anken đó là:

Xem đáp án

Đáp án C.

          Eten CH2=CH2 + H2O → C2H5OH

          But-2-en CH3CH=CHCH3 + H2O → CH3CH(OH)CH2CH3

          Propen CH2=CHCH3 + H2O → CH3CH(OH)CH3 + CH2(OH)CH2CH3

          But-1-en CH3CH2CH=CH2 + H2O → CH3CH2CH(OH)CH3 + CH3CH2CH2CH2OH

          2-metylpropen CH2=C(CH3) – CH3 + H2O → (CH3)3COH + (CH3)2CHCH2OH


Câu 21:

Cho các dung dịch: CH3COOH, Na2S, BaCl2, HNO3, NH4Cl, KNO3. Số dung dịch có pH > 7 là

Xem đáp án

Đáp án A.

CH3COOH, HCO3 là axit yếu → pH < 7

Na2S là muối của bazơ mạnh (NaOH) và axit yếu (H2S) → có môi trường bazơ → pH > 7

BaCl2 là muối của bazơ mạnh (Ba(OH)2) và axit yếu (HCl) → có môi trường trung tính → pH = 7

         NH4Cl là muối của bazơ yếu (NH4OH) và axit mạnh (HCl) → có môi trường axit → pH < 7

         KNO3 là muối của bazơ mạnh (KOH) và axit mạnh (HNO3) → có môi trường trung tính → pH = 7

          → Có 1 dung dịch có giá trị pH > 7


Câu 22:

Cho phản ứng hóa học: Fe(OH)2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

 Tổng hệ số căn bằng (tỉ lệ tối giản) là

Xem đáp án

Đáp án C.

3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O

Tổng hệ số cân bằng là 3 + 10 + 3 + 1 + 8 =25


Bắt đầu thi ngay