Tổng hợp đề thi thử Hóa Học cực hay có đáp án (Đề số 15)
-
4159 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chất không tham gia phản ứng thủy phân là
Chọn đáp án D
Vì glucozo là monosaccarit ⇒ KHÔNG có pứ thủy phân ⇒ Chọn D
Câu 2:
Chất có tính lưỡng tính là
Chọn đáp án B
Vì NaHCO3 có thể tác dụng với axit và bazo
⇒ NaHCO3 là chất có tính lưỡng tính ⇒ Chọn B
Câu 3:
Chất không phải axit béo là
Chọn đáp án A
Nhận thấy axit panmitic, axit stearic và axit oleic là các axit béo. Ngoài ra còn có axit linoleic...
⇒ Chọn A
Câu 4:
Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
Chọn đáp án A
Vì dung dịch HCl dư ⇒ Zn tan hết và còn lại m gam rắn đó là mCu.
+ Mà nZn = nH2 = 0,2 mol ⇒ mZn = 0,2 × 65 = 13 gam
⇒ mCu = 15 – 13 = 2 gam ⇒ Chọn A
Câu 5:
Vinyl axetat có công thức là
Chọn đáp án D
Giả sử este có CTCT RCOOR'
Tên este gồm: tên gốc hiđrocacbon R' + tên anion gốc axit (đuôi "at")
⇒ R' của este vinyl axetat là -CH=CH2; RCOO của este là CH3COO
⇒ Công thức của vinyl axetat là CH3COOCH=CH2 ⇒ Chọn D.
Câu 6:
Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
Chọn đáp án B
Bảo toàn e ta có 3nAl = 3nNO ⇒ nAl = nNO = 0,1 mol
⇒ VNO = 0,1 × 22,4 = 2,24 lít ⇒ Chọn B
Câu 7:
Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy
Chọn đáp án C
Ta có: Na2CO3 + Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ trắng + 2NaHCO3
⇒ Hiện tượng là có kết tủa trắng xuất hiện ⇒ Chọn C
Câu 8:
Chất nào sau đây thuộc loại chất điện ly mạnh
Chọn đáp án D
Vì NaCl là muối được tạo từ kim loại điển hình và phi kim điểm hình.
⇒ Nacl là chất điện li mạnh ⇒ Chọn D
Câu 9:
Kim loại sắt không có phản ứng được với dung dịch
Chọn đáp án C
Fe, Al và Cr bị thụ động trong axit H2SO4 đặc nguội hoặc HNO3 đặc nguôi.
do có màng oxit bền vững bao bọc xunh quanh ⇒ Chọn C
Câu 10:
Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Ag và Al vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là
Chọn đáp án B
Vì glyxin có 1 nhóm –COOH ⇒ nGlyxin = nNaOH = 0,1 mol.
⇒ VNaOH = 0,1 ÷ 1 = 0,1 lít = 100 ml ⇒ Chọn B
Câu 11:
Trong các kim loại sau đây, kim loại nào có tính khử yếu nhất?
Chọn đáp án D
Ta có nCH3C2H5 = 0,2 mol
⇒ nMuối = nCH3COONa ⇒ mMuối = 0,2 × (15 + 44 + 23) = 16,4
⇒ Chọn D
Câu 12:
Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
Chọn đáp án D
Các chất phản ứng được với NaOH là: CH3COOCH3 và H2NCH2COOH. ⇒ Chọn D
Câu 13:
Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là
Chọn đáp án B
Những chất hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam là:
Glucozo, saccarozo và glixerol vì chúng có nhiều nhóm chức ancol kề nhau.
⇒ Chọn B
Câu 14:
Etanol là chất tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng thì sẽ có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể tử vong. Tên gọi khác của etanol là
Chọn đáp án B
Ta có các phản ứng khi nhiệt phân như sau:
NH4NO3 → N2O↑ + 2H2O↑ (hơi nước)
2AgNO3 → 2Ag + 2NO2↑ + O2↑
4Fe(NO3)2 → 2Fe2O3 + 8NO2↑ + O2↑
2Cu(NO3)2 → 2CuO +4NO2↑ + O2↑ → 2KNO2 + O2↑
⇒ Chất rắn còn lại có Fe2O3, CuO và Ag
⇒ Chọn B
Câu 15:
Hợp chất NH2CH2COOH có tên gọi là
Chọn đáp án B
Oxit axit tác dụng được với dung dịch bazo.
+ CO2 + NaOH → NaHCO3
+ NaHCO3 + OH– ⇒ Na2CO3
⇒ Chọn B
Câu 16:
Khử hoàn toàn 32 gam CuO thành kim loại cần vừa đủ V lít khí CO (đktc). Giá trị của V là
Chọn đáp án C
Vì Ca(OH)2 dư ⇒ nCaCO3 = nCO2 = 0,1 mol
⇒ mCaCO3 = 0,1 × 100 = 10 gam ⇒ Chọn C
Câu 17:
Axit axetic không tác dụng được với dung dịch nào?
Chọn đáp án C
Để phản ứng được với Na, NaOH và đặc biệt là NaHCO3 ⇒ X phải là 1 axit.
⇒ Loại B và D. Xét A và C thấy loại đáp án A vì MHCOOH = 46 ⇒ Loại A
⇒ Chọn C
Câu 18:
Cho 0,87 gam anđehit no đơn chức tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 3,24 gam Ag. Nếu cho 11,6 gam anđehit đó tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni) nung nóng thì VH2 tham gia là
Chọn đáp án A
BTKL ⇒ mHCl = 15 – 10 = 5 gam.
⇒ nAmin đơn chức = nHCl = mol.
⇒ MAmin = = 73 ⇒ MCxHyN = 73
+ Giải phương trình nghiệm nguyên ⇒ x = 4 và y = 11
⇒ Amin đó là C4H11N
⇒ Có 8 đồng phân là:
1) CH3–CH2–CH2–CH2–NH2 || 2) CH3–CH2–CH(NH2)–CH3
3) CH3–CH(CH3)–CH2–NH2 || 4) CH3–C(NH2)(CH3)–CH3
5) CH3–NH–CH2–CH2–CH3 || 6) CH3–CH2–NH–CH2–CH2
7) CH3–CH(CH3)–NH–CH3 || 8) (CH3)2(C2H5)N
⇒ Chọn A
Câu 19:
Thiết bị như hình vẽ dưới đây:
Không thể dùng để thực hiện thí nghiệm nào trong số các thí nghiệm sau:
Chọn đáp án C
Bình 1 tăng 2,52 ⇒ nH2O = 0,14 mol.
+ Bình 2 tăng 4,4 gam ⇒ nCO2 = 0,1 mol.
+ Nhận thấy nH2O > nCO2 ⇒ 2 CxHy thuộc dãy đồng đẳng của ankan.
⇒ nHỗn hợp ankan = 0,14 – 0,1 = 0,04 mol
⇒ C trung bình = 0,1 ÷ 0,04 = 2,5 ⇒ Chọn C
Câu 20:
Hòa tan hoàn toàn 9,4 gam K2O vào 70,6 gam nước, thu được dung dịch KOH có nồng độ x%. Giá trị của X là
Chọn đáp án C
Bình 1 tăng 2,52 ⇒ nH2O = 0,14 mol.
+ Bình 2 tăng 4,4 gam ⇒ nCO2 = 0,1 mol.
+ Nhận thấy nH2O > nCO2 ⇒ 2 CxHy thuộc dãy đồng đẳng của ankan.
⇒ nHỗn hợp ankan = 0,14 – 0,1 = 0,04 mol
⇒ C trung bình = 0,1 ÷ 0,04 = 2,5 ⇒ Chọn C
Câu 21:
Phát biểu nào sau đây sai?
Chọn đáp án C
Để có phản ứng trùng hợp thì chất ban đầu phải thỏa mãn:
Trong CTCT phải có liên kết đôi hoặc vòng kém bền.
⇒ Các chất có thể trùng hợp là:
(1) Caprolactam: Vì có vòng kèm bền.
(3) Acrilonitrin và (5) vinyl axetat: Vì có liên kết đôi.
⇒ Chọn C
Câu 22:
Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là
Chọn đáp án B
Những chất có thể tác dụng với nước brom ⇒ nhạt màu đó là:
Stiren, anilin và phenol ⇒ Chọn B
Câu 23:
Từ 6,2 kg photpho điều chế được bao nhiêu lít dung dịch H3PO4 2M (hiệu suất toàn bộ quá trình là 80%)
Chọn đáp án B
Ta có 6,2 kg = 6200 g
+ Ta có 1P → 1H3PO4.
⇒ nH3PO4 = nP × 0,8 = 6200 × 0,8 ÷ 31 = 160 mol.
⇒ VH3PO4 = 160 ÷ 2 = 80 lít ⇒ Chọn B
Câu 24:
Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là
Chọn đáp án B
⇒ VHNO3 = 59,4 ÷ 297 × 3 × 63 ÷ 0,63 ÷ 1,4 = 42,86 lít. Chọn B.
Câu 25:
Cho các phát biểu sau về phenol
(a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.
(b) Phenol có tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
(c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.
(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen.
(e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.
Số phát biểu đúng là
Chọn đáp án D
Chỉ có ý (a) sai vì phenol ít tan trong nước lạnh. ⇒ Chọn D
Câu 26:
Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →
(3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 →
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion thu gọn là
Chọn đáp án A
Ta có phương trình ion thu gọn của các phản ứng là:
(1) Ba2+ + SO42– → BaSO4↓.
(2) Ba2+ + SO42– → BaSO4↓.
(3) Ba2+ + SO42– → BaSO4↓.
(4) BaSO3 + 2H+ + SO42– → BaSO4 + SO2↑ + H2O
(5) Ba2+ + 2OH– + 2NH4+ + SO42– → BaSO4 + 2NH3↑ + 2H2O
(6) Ba2+ + SO42– → BaSO4↓.
⇒ Chọn A
Câu 27:
Cho các chất sau: ClH3NCH2COOH; CH3COOC(Cl2)CH3; HCOOC6H5; C6H5COOCH3; C6H5Cl; CH3COOCH2CH2Cl; HOC6H4CH2OH; CH3CCl3; HCOOC6H4Cl. Có bao nhiêu chất khí tác dụng với NaOH đặc, dư ở nhiệt độ và áp suất cao tạo ra sản phẩm có chứa 2 muối?
Chọn đáp án C
Khi pứ với NaOH dư ở nhiệt độ và áp suất cao, ta có các pứ:
ClH3NCH2COOH + 2NaOH → H2NCH2COONa + NaCl + 2H2O.
CH3COOC(Cl2)CH3 + 3NaOH → 2CH3COONa + 2NaCl + H2O.
HCOOC6H5 + 2NaOH → HCOONa + C6H5ONa + H2O.
C6H5COOCH3 + NaOH → C6H5COONa + CH3OH.
C6H5Cl + 2NaOH → C6H5ONa + NaCl + H2O.
CH3COOCH2CH2Cl + 2NaOH → CH3COONa + NaCl + C2H4(OH)2.
HOC6H4CH2OH + NaOH → NaOC6H4CH2OH + H2O.
CH3CCl3 + 4NaOH → CH3COONa + 3NaCl + 2H2O.
HCOOC6H4Cl + 4NaOH → HCOONa + C6H4(ONa)2 + NaCl + 2H2O.
⇒ Chọn C
Câu 28:
Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là
Chọn đáp án D
⇒ Thứ tự đúng: (4), (2), (5), (1), (3). Chọn D.
Câu 29:
Trong các phát biểu sau:
(1) Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có số oxi hóa –3.
(2) Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có cộng hóa trị 3.
(3) Công thức của phân supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.
(4) Để tạo độ xốp trong một số loại bánh có thể dùng muối NH4NO2.
(5) Kim cương là tinh thể phân tử.
(6) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của K.
Số phát biểu không đúng là
Chọn đáp án C
Những phát biểu sai là:
(4) Để tạo độ xốp trong một số loại bánh có thể dùng muối NH4NO3.
(5) Kim cương là tinh thể nguyên tử.
(6) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của K2O.
⇒ Chọn C
Câu 30:
Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dung dịch HNO3 3M được dung dịch X. Thêm 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được 26,44 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu là
Chọn đáp án A
Giả sử toàn bộ Na → NaNO3 ⇒ nhiệt phân tạo thành NaNO2
⇒ mNaNO2 = 0,4 × 69 = 27,6 > 26,44 ⇒ Có NaOH dư.
+ Đặt nNaNO2 = a và nNaOHdư = b
⇒ Ta có hệ:
+ Nhận thấy nHNO3 = 0,6 mol nhưng nNO3– = 0,36 mol
⇒ nN bay ra theo khí = 0,6 – 0,36 = 0,24 mol.
+ Ta có nHNO3 pứ = nN/Cu(NO3)2 + nN bay ra theo khí = 2nCu + 0,24 = 0,56 mol
⇒ Chọn A
Câu 31:
Thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi dưới bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Dung dịch I2 |
Có màu xanh tím |
Y |
Cu(OH); trong môi trường kiềm |
Có màu tím |
Z |
Dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng |
Kết tủa Ag trắng |
T |
Nước Br2 |
Kết tủa trắng |
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
Chọn đáp án D
+ X làm xanh dung dịch I2
⇒ X là Hồ tinh bột ⇒ Loại A.
+ Y có pứ màu biure + dựa vào các đáp án
⇒ Y là lòng trắng trứng (protein) ⇒ Loại B.
+ Z có pứ tráng bạc + dựa vào đáp án
⇒ Z là glucozo ⇒ Loại C
⇒ Chọn D
Câu 32:
Cho các phát biểu sau
(1) Glucozơ có phản ứng thủy phân tạo ancol etylic.
(2) Mantozơ và saccarozơ có liên kết glicozit.
(3) Mantozơ và fructozơ có khả năng làm mất màu dung dịch nước Br2.
(4) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(5) Mantozơ và fructozơ có khả năng tham gia tráng gương.
Các phát biểu không đúng là
Chọn đáp án C
(1) sai vì glucozo không có phản ứng thủy phân.
(3) sai vì fructozo không làm mất màu dung dịch brom.
(4) sai vì số mắt xích khác nhau ⇒ không phải đồng phân.
⇒ Chọn C
Câu 33:
Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1:1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là
Chọn đáp án B
Đặt nK2CO3 = nNaHCO3 = a và nBa(HCO3)2 = b.
+ Phương tình theo nHCl ⇒ a + 2a + 2b = 0,28 3a + 2b = 0,28 (1).
+ Phương tình theo NaOH ⇒ a + 2b = 0,2 (2)
⇒ Giải hệ (1) và (2) ⇒ nK2CO3 = 0,04 và nBa(HCO3)2 = 0,08
⇒ nBaCO3 = 0,04 ⇒ m↓ = 7,88 gam ⇒ Chọn B
Câu 34:
Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm ba ancol, cần dùng vừa đủ V lít O2, thu được H2O và 12,32 lít CO2. Mặt khác, cho 0,5 mol X trên tác dụng hết với Na, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,32 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của V gần nhất với
Chọn đáp án B
+ Xét 0,5 mol X ⇒ ∑nOH– = 2nH2
⇒ Với 0,25 mol X ⇒ ∑nOH– = 0,55 mol. ⇒ nO/X = 0,55 mol.
⇒ Nhận thấy nCO2 = nO = 0,55 mol
Vì số C = số Oxi ⇒ các ancol phải là các ancol no.
⇒ nAncol = nH2O – nCO2
⇒ nH2O = 0,25 + 0,55 = 0,8 mol
⇒ Bảo toàn O ⇒ nO2 = (0,55×2 + 0,8 – 0,55) ÷ 2 = 0,675 mol
⇒ VO2 = 0,675 × 22,4 = 15,12 lít ⇒ Chọn B
Câu 35:
Cho từ từ X mol khí CO2 vào 500 gam dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Tổng nồng độ phần trăm khối lượng của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là
Chọn đáp án C
Đặt nKOH = a và nBa(OH)2 = b
+ Tại thời điểm nCO2 = 1,8 mol dung dịch chứa KHCO3 và BaCO3.
+ Mà nBaCO3 = 0,8 mol ⇒ nKHCO3 = 1,8 – 0,8 = 1 mol.
⇒ Tại thời điểm còn 0,2 mol BaCO3 thì dung dịch chứa:
nBa(HCO3)2 = 0,8 – 0,2 = 0,6 mol và nKHCO3 = 1 mol.
⇒ Bảo toàn cacbon ⇒ ∑nCO2 = ∑nCO2 = 0,2 +
0,6×2 + 1 = 2,4 mol.
⇒ mdung dịch sau pứ = mCO2 + 500 – mBaCO3
mdung dịch sau pứ = 2,4×44 + 500 – 0,2×197 = 566,2 gam.
⇒ ∑C%(KHCO3 + Ba(HCO3)2) = ≈ 45,11% ⇒ Chọn C
Câu 38:
Cho m gam dung dịch Na2CO3 21,2% vào 120 gam dung dịch B gồm XCl2 và YCl3 (tỉ lệ mol 1:2, X và Y là hai kim loại nhóm A) thu được dung dịch D, khí E và 12 gam kết tủa. Tiếp tục cho 200 gam dung dịch AgNO3 40,5% vào dung dịch D thì thu được dung dịch G chỉ chứa muối nitrat, trong đó nồng độ của NaNO3 là 9,884%. (Dung dịch D chỉ chứa một chất tan duy nhất). Nồng độ % của XCl2 là
Chọn đáp án A
Phản ứng tạo khí E và Y là kim loại nhóm A.
⇒ Y là Al. D chỉ chứa 1 chất tan ⇒ D chứa NaCl.
+ Từ tỷ lệ mol 1:2 ⇒ Đặt nXCl2 = a và nAlCl3 = 2a
⇒ Trong dung dịch D có ∑nCl– = 8a và nNa2CO3 = 4a mol.
+ G chỉ chứa muối nitrat ⇒ NaCl (D) pứ hết, tạo nAgCl↓ = 8a mol và nNaNO3 = 8a mol.
+ BTKL: mdd G = mdd Na2CO3 + mdd B + mdd AgNO3 – mkết tủa – mCO2.
⇒ X = 24 ⇒ X là Mg ⇒ C% MgCl2 = = 3,985%
⇒ Chọn A
Câu 39:
Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X (CxHyOzN4) và Y (CnHmO7Nt) với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 63,312 gam. Giá trị m gần nhất với
Chọn đáp án A
Vì X là tetrapeptit và Y là Hexapeptit.
⇒ Đặt công thức peptit X là: C4nH8n-2N4O5 = x mol và Y là C6nH12n-4N6O7 = y mol
⇒ x + y = 0,14 và 4x + 6y = 0,68 ⇒ x = 0,08 và y = 0,06.
+ Đặt X có dạng: (Ala)a(Gly)(4-a) và Y có dạng: (Ala)b(Gly)(6-b) ⇒ 4a + 3b = 20
+ Vì a ≤ 4 và b ≤ 6 nên ⇒ Chỉ có cặp a = 2, b = 4 thỏa mãn yêu cầu.
Do đó X có 2Ala và 2Gly; Y có 4Ala và 2Gly
+ Giả sử X là: AlaAlaGlyGly ⇒ CTPT của X là C10H18O5N4.
+ Giả sử Y là: AlaAlaAlaAlaGlyGly ⇒ CTPT của Y là C16H28O7N6
Ta có:
+ Từ tỉ lệ đó ta đặt nX = 4a và nY = 3a ⇒ a = 0,012 mol.
⇒ m = 0,048 × 274 + 0,036 × 416 = 28,128 gam ⇒ Chọn A
Câu 40:
Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32– và SO42–. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí. Lấy 100 ml dung dịch X có tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 43 gam kết tủa. Lấy 200 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 8,96 lít khí NH3. Các phản ứng hoàn toàn, thể tích khí đều đo ở đktc. Khối lượng muối có trong 300 ml X là
Chọn đáp án A
Chú ý tỉ lệ dung dich X trong mỗi phản ứng
Gọi số mol ion Na+, NH4+, CO32- và SO42- trong 100ml lần lượt a, b, c, d mol
Khi cho X tác dụng với HCl chỉ có CO32- tham gia phản ứng → c = 0,1 mol
Khi cho X tác dụng với BaCl2 thu được BaCO3 và BaSO4 → 0,1.197 + d.233= 43 → d = 0,1 mol
Khi cho X tác dụng lượng dư dung dịch NaOH chỉ có NH4+ tham gia phản ứng → b = 0,2 mol
Bảo toàn điện tích trong dung dịch X → a = 2. 0,1 + 2. 0,1 -0,2 = 0,2 mol
Vậy trong 300ml dung dịch X gồm 0,6 mol Na+, 0,6 mol NH4+, 0,3 mol CO32- và 0,3 mol SO42-
→ m = 0,6.23 + 0,6. 18 + 0,3. 60 + 0,3. 96= 71,4 gam.
Đáp án A.