Tổng hợp đề thi thử Hóa Học cực hay có đáp án (Đề số 11)
-
4000 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong các chất sau, chất nào làm amin bậc 2?
Chọn đáp án A
Amin bậc?
⇒ chọn đáp án A. Amin bậc II là CH3NHCH3.
Câu 2:
Đun nóng chất béo với dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là muối natri của axit béo và
Chọn đáp án D
Chất béo là trieste của glyxerol với các axit béo.
⇒ Thực hiện pứ xà phòng hóa thu được muối natri của axit béo và glyxerol.
⇒ Chọn D
Câu 3:
Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân hoàn toàn protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là
Chọn đáp án B
+ Protein được tạo nên từ các α–amino axit.
⇒ Thủy phân hoàn toàn protein sẽ thu được các α–amino axit.
⇒ Chọn B
Câu 4:
Kim loại tác dụng với dung dịch HCl và khí Cl2 tạo cùng loại muối clorua là
Chọn đáp án B
+ Loại Cu và Ag vì k tác dụng với HCl.
+ Loại Fe vì phản ứng HCl → FeCl2 và phản ứng với Cl2 → FeCl3.
⇒ Chọn B
Câu 5:
Công thức phân tử của saccarozơ là
Chọn đáp án C
Saccarozo là 1 đisaccarit có CTPT là C12H22O11 ⇒ Chọn C
Câu 6:
Tơ visco thuộc loại tơ?
Chọn đáp án D
⇒ Tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp. Chọn đáp án D. ♠.
Câu 7:
Để bảo vệ vỏ tàu làm bằng thép phần ngâm trong nước biển, người ta gắn thêm kim loại M vào vỏ tàu. Kim loại M có thể là
Chọn đáp án A
Để hạn chế sự ăn mòn con thuyền đi biển (bằng thép), người ta gắn vào vỏ thuyền (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại của Zn, vì Zn có tính khử mạnh hơn Fe đóng vai trò là cực âm ( kim loại bị ăn mòn thay sắt), nhưng tốc độ ăn mòn của kẽm tương đối nhỏ và giá thành không quá cao → vỏ tàu được bảo vệ trong thời gian dài.
⇒ Chọn A
Câu 8:
Công thức của alanin là
Chọn đáp án C
Phản ứng:
⇒ X có thể là glucozơ. Chọn đáp án C. ♣.
Câu 9:
Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) tạo thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng các phân tử nhỏ (thí dụ H2O) là phản ứng
Chọn đáp án C
Anilin là 1 α–amino axit có CTPT là C2H5O2N
Và CTCT là CH3CH(NH2)COOH ⇒ Chọn C
Câu 10:
Metyl axetat có công thức cấu tạo thu gọn là
Chọn đáp án D
Để tác dụng với HCl thì kim loại phải đứng trước H
trong dãy hoạt động hóa học của các kim loại.
⇒ Có 2 kim loại thỏa mãn yêu cầu đó là Mg và Al ⇒ Chọn D
Câu 11:
Thuốc thử dùng để nhận biết hồ tinh bột là
Chọn đáp án D
Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) tạo thành phân tử lớn (polime)
đồng thời giải phóng các phân tử nhỏ (thí dụ H2O) là phản ứng ⇒ Chọn D
Câu 12:
Chất thuộc loại polisaccarit là
Chọn đáp án C
Để gọi tên của este (RCOOR') ta đọc theo thứ tự:
Tên R' + Tên RCOO + at
⇒ Metyl axetat có công thức hóa học là CH3COOCH3
⇒ CTPT là của metyl axetat là C3H6O2. ⇒ Chọn C
Câu 13:
Khi chúng ta ăn chè, bánh trôi, bánh chay,... người bán thường cho thêm vài giọt dung dịch không màu, có mùi thơm được gọi là dầu chuối. Dầu chuối có tên hóa học là
Chọn đáp án C
+ Ứng với CTPT C3H6O2 thì có 2 đồng phân este là:
HCOOC2H5 và CH3COOCH3 ⇒ Chọn C
Câu 14:
Cho phản ứng: . Chất X có thể là
Chọn đáp án D
+ Để nhận biết hồ tinh bột người ta dùng dung dịch I2.
Ngược lại để nhận biết dung dịch I2 người ta có thể dùng hồ tinh bột.
⇒ Chọn D
Câu 15:
Cho các kim loại sau: Au, Mg, Cu, Ag, Al. Số kim loại tác dụng được với dung dịch HCl là
Chọn đáp án C
Chỉ có tripeptit trở lên mới có phản ứng màu biure ⇒ C sai.
⇒ Chọn C
Câu 16:
Số đồng phân cấu tạo của este có công thức phân tử C3H6O2 là
Chọn đáp án C
Ta có dãy điện hóa
⇒ Cu không thể tác dụng với Fe2+ ⇒ Chọn C
Câu 17:
Phát biểu nào sau đây sai?
Chọn đáp án D
Phân loại cacbohiđrat?
⇒ thuộc loại polisaccarit là xenlulozơ. Chọn đáp án D. ♣.
Câu 18:
Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học khi cho các chất sau tác dụng với nhau là
Chọn đáp án A
Saccarozơ không phản ứng với AgNO3 trong NH3.
• Glucozơ có phản ứng tạo kết tủa Ag. (phản ứng tráng bạc):
⇒ dùng AgNO3/NH3 có thể phân biệt được glucozơ và saccarozơ. Chọn A.
Câu 19:
Để phân biệt dung dịch glucozo và saccarozơ ta dùng dung dịch
Chọn đáp án D
• Kim loại có khả năng dẫn điện nhờ sự chuyển dời có hướng
của các electron tự do dưới tác động của điện trường.
• Các electron tự do ở vị trí kim loại tiếp xúc nhiệt sẽ có động năng lớn,
khi di chuyển đến vị trí khác thì chuyển hóa động năng thành nhiệt năng,
làm vị trí mới nóng dần lên → tính dẫn nhiệt.
• Electron tự do trong tinh thể kim loại có khả năng phản xạ
hầu hết ánh sáng chiếu vào, làm cho bề mặt các kim loại thường
có vẻ sáng lấp lánh, gọi là ánh kim. ⇒ chọn đáp án D.
Câu 20:
Các tính chất vật lý chung của kim loại (tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim) gây ra chủ yếu bởiA. ion dương kim loại.
Chọn đáp án B
Ta có dãy điện hóa.
⇒ Thứ tự giảm dần tính oxi hóa là Cu2+ > Fe2+ > Al3+ ⇒ Chọn B
Câu 21:
Dãy gồm các ion kim loại được sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính oxi hóa là:
Chọn đáp án B
Loại A vì Cu không tác dụng H2SO4.
+ Loại C vì Au không tác dụng với cả 2 chất.
+ Loại D vì có Cu
⇒ Chọn B
Câu 22:
Cặp kim loại vừa tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là
Chọn đáp án D
Y có phản ứng tráng gương ⇒ Loại A và B.
T có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam ⇒ Loại C
⇒ Chọn D
Câu 23:
Tính bazơ của các chất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là
Chọn đáp án A
Kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ bị ăn mòn trước.
⇒ Số hợp kim mà trong đó Fe bị ăn mòn trước là: Cu-Fe, Sn-Fe và Fe-C.
⇒ Chọn A
Câu 24:
Chất hữu cơ X có các đặc điểm sau: chất lỏng, không màu, không làm đổi màu dung dịch phenolphtalein, tác dụng với NaOH nhưng không tác dụng với Na, có phản ứng tráng bạc. Vậy công thức cấu tạo của X có thể là
Chọn đáp án A
Tên gọi của dầu chuối là isoamyl axetat ⇒ Chọn A
CH3COO–CH2–CH2–CH(CH3)2: Isoamyl axetat
Câu 25:
Chất không phản ứng với glucozơ là
Chọn đáp án A
so sánh tính bazơ?
2. Quy luật biến đổi lực bazơ
Amin no
Amin no, mạch hở thể hiện tính bazơ mạnh hơn amoniac do gốc ankyl có tác dụng làm tăng cường tính bazơ:
Amin no bậc hai (đính với hai gốc ankyl) có tính bazơ mạnh hơn bazơ bậc omojt:
Amin thơm
Amin thơm có nguyên tử N ở nhóm amin đính trực tiếp vào vòng benzen. Gốc phenyl có tác dụng làm suy giảm tính bazơ, do vậy amin thơm có lực bazơ rất yếu, yếu hơn amoniac:
⇒ (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2. Chọn đáp án A.
Câu 26:
Kim loại X dẫn điện tốt nhất ở nhiệt độ thường. Kim loại Y có nhiệt độ nóng chảy cao, dùng làm dây tóc bóng đèn. Kim loại X, Y lần lượt là:
Chọn đáp án C
Nhận thấy X tác dụng với NaOH nhưng không tác dụng với Na
⇒ X có thể là 1 este. Dựa vào 4 đáp án ⇒ Chọn C
Câu 27:
Chất Y là một polisaccarit có trong thành phần của tinh bột và có cấu trúc mạch cacbon phân nhánh. Gạo nếp sở dĩ dẻo hơn và dính hơn gạo tẻ vì thành phần của chứa chất Y nhiều hơn. Tên gọi của Y là
Chọn đáp án B
Số tripeptit tạo từ 3 α–amino axit là 3! = 3×2×1 = 6 ⇒ Chọn B
Câu 28:
Cho các chất sau: triolein, tripanmitin, etyl axetat, axit axetic. Số chất tham gia phản ứng xà phòng hóa là
Chọn đáp án A
+ Glucozo có 1 nhóm –CHO ⇒ có thể pứ tráng gương.
+ Glucozo có 5 nhóm OH kề nhau ⇒ Hòa tan Cu(OH)2.
+ Glucozo có nhóm –CHO ⇒ Có thể + H2 tạo sobitol.
Câu 29:
Nhóm gồm các chất đều tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam trong suốt là:
Chọn đáp án A
Kim loại dẫn nhiệt tốt nhất là bạc (Ag).
Kim loại có tonc cao nhất là Wolfram (W).
⇒ Chọn A
Câu 30:
Đốt cháy hoàn toàn a mol amino axit X no, mạch hở, chỉ chứa 1 nhóm cacboxyl (COOH) và 1 nhóm amino (NH2) thu được 3a mol CO2. Nếu cho 31,15 gam X tác dụng với dung dịch KOH (dư) thì kết thúc phản ứng thu được m gam muối. Giá trị gần nhất của m là
Chọn đáp án B
Polisaccarit có trong thành phần của tinh bột và có cấu trúc mạch cacbon phân nhánh
⇒ Y là amilopectin ⇒ Chọn B
Câu 31:
Để điều chế 1 tấn nilon-6 cần m tấn axit ɛ-aminocaproic (H2N-[CH2]5-COOH). Biết hiệu suất của quá trình là 90%, giá trị của m gần đúng là
Chọn đáp án A
Để có phản ứng xà phòng hóa với NaOH ta cần chất đó là este.
+ Nhận thấy trong 4 chất thì có 3 chất là este ⇒ Chọn A
Câu 32:
Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp gồm etyl fomat và metyl axetat bằng dung dịch KOH 1,8M (đun nóng). Thể tích (ml) dung dịch KOH tối thiểu cần dùng là
Chọn đáp án C
:+ Loại A vì có fomanđehit.
+ Loại B vì có xenlulozo.
+ Loại D vì có etanol.
⇒ Chọn C
Câu 33:
Thủy phân 34,2 gam saccarozơ với hiệu suất 95%, cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư). Khối lượng Ag tạo thành sau khi phản ứng kết thúc là
Chọn đáp án B
Đốt cháy a mol amino axit X → 3a mol CO2.
⇒ Phân tử của X có 3 cacbon.
⇒ CTPT của X là C3H7O2N ⇒ nX = 31,15 ÷ 89 = 0,35
⇒ mMuối = 0,35 × (89 + 39 – 1) = 44,45 ⇒ Chọn B
Câu 34:
Để thu được 460 ml ancol etylic 50° người ta đã cho lên men một lượng m gam gạo nếp. Giả sử tỉ lệ tinh bột trong gạo nếp là 80%, khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml và hiệu suất quá trình lên men là 50%. Giá trị của m là
Chọn đáp án A
Quy về 1 phân tử để thuận tiện cho việc tính toán:
⇒ Có phản ứng: H2N–[CH2]5–COOH → (–HN–[CH2]5–CO–) + H2O
⇒ nTơ nilon–6 = ⇒ nH2N–[CH2]5–COOH =
⇒ nH2N–[CH2]5–COOH = ≈ 1,288 tấn ⇒ Chọn A
Câu 35:
Cho các chất: alanin, anilin saccarozơ, glucozo chưa dán nhãn được kí hiệu bằng các chữa cái X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T với thuốc thử ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
Y |
Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng |
Kết tủa Ag trắng sáng |
Y, T |
Cu(OH)2 lắc nhẹ |
Dung dịch xanh lam |
Z |
Nướcbrom |
Kết tủa trắng |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
Chọn đáp án A
Nhận thấy etyl fomat và metyl axetat có cùng CTPT là C3H6O2
⇒ nHỗn hợp este = nKOH = 66,6 ÷ 74 = 0,9 mol ⇒ CM KOH = 0,9 ÷ 1,8 = 0,5 lít = 500 ml
⇒ Chọn A
Câu 36:
Cho các hợp kim sau: Cu-Fe, Zn-Fe, Sn-Fe, Fe-C. Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì số hợp kim mà trong đó Fe bị ăn mòn trước là
Chọn đáp án B
Ta có nAg = 4nSaccarozo bị thủy phân = × 0,95 × 4 = 0,38 mol
⇒ mAg = 0,38 × 108 = 41,04 gam ⇒ Chọn B
Câu 37:
Số tripeptit (chứa đồng thời các gốc của X, Y, Z) được tạo thành từ 3 hợp chất α-amino axit X, Y, Z làA. 4.
Chọn đáp án B
Đặt nAla–Gly–Ala–Val–Gly = a và nGly–Ala–Gly = b.
⇒ PT theo nAlyxin: 2a + 2b = 0,4 (1)
⇒ PT theo nAlanin = 2a + b = 0,3 (2)
⇒ Giải hệ tính đc a = b = 0,1 mol
⇒ m = 0,1 × (445 – 18×4 + 239 – 18×2) = 57,6 gam
⇒ Chọn B
Câu 38:
Cho X là pentapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly và Y là tripeptit Gly-Ala-Gly. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 3 loại amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 26,7 gam alanin. Giá trị của m là
Chọn đáp án A
- Ta có:
Câu 39:
Hòa tan m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của hỗn hợp khí X so với H2 bằng 18. Giá trị của m là
Chọn đáp án D
MX = 18×2 = 36 ⇒ mX = 8,64 gam.
⇒ Lập hệ pt có: nN2O = nN2 = 0,12 mol.
Đặt nAl = x mol ⇒ Bảo toàn e có: 3nAl = 8nNH4NO3 + 10nN2 + 8nN2O
⇒ mMuối = mAl(NO3)3 + mNH4NO3 = 213x + 80×(0,375x – 0,27) = 243x – 21,6.
+ Vì mMuối = 8mAl ⇒ 243x – 21,6 = 8×27x ⇒ x = 0,8 mol
⇒ m = 27×0,8 = 21,6 gam ⇒ Chọn D
Câu 40:
Hỗn hợp Z gồm hai este X, Y được tạo bởi một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (đktc) thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức cấu tạo của este X và giá trị của m lần lượt là
Chọn đáp án B
♦ Giải đốt T + 0,45 mol O2 –––to–→ 0,4 mol CO2 + 0,4 mol H2O.
cùng axit, 2 ancol đồng đẳng kế tiếp, nCO2 = nH2O
||→ hai este no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.
► bảo toàn O có 2nT + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O → nT = 0,15 mol
||→ số Ctrung bình hỗn hợp T = nCO2 : nT = 0,4 ÷ 0,15 = 8/3 ≈ 2,67
||→ hai este là C2 (HCOOCH3) và C3 (HCOOC2H5).
||→ Yêu cầu: CTCT của este có phân tử khối lớn hơn trong T là HCOOC2H5.
este etyl fomat → chọn đáp án B.