Tổng hợp đề thi thử Hóa Học cực hay có đáp án (Đề số 23)
-
4153 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tên gọi của chất béo có công thức (C17H33COO)3C3H5 là
Đáp án C
Tripanmitin: (C15H31COO)3C3H5 Triolein: (C17H33COO)3C3H5
Tristearin: (C17H35COO)3C3H5 Trilinolein: (C17H31COO)3C3H5
Câu 2:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm sau
Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm để chứng minh
Đáp án C
Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm để chứng minh tính tan nhiều trong nước của NH3 vì ammoniac tan nhiều trong nước làm giảm áp suất trong bình và nước bị hút vào bình. Ngoài ra NH3 có tính bazơ nên làm phenolphthalein chuyển thành màu hồng.
Câu 3:
Kim loại vonfram được dùng làm dây tóc bóng đèn vì nguyên nhân chính nào sau đây?
Đáp án C
Wonfram được dùng làm dây tóc bóng đèn vì wonfram là kim loại khó nóng chảy, khó bay hơi
Câu 4:
Quặng boxit là nguyên liệu dùng để điều chế kim loại
Đáp án B
Thành phần quặng boxit là Al2O3.2H2O
Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất tự quặng boxit bằng điện phân nóng chảy
(SGK 12 cơ bản / trang 124)
Câu 5:
Gang là hợp kim của Fe – C và một số nguyên tố khác. Phần trăm về khối lượng của C có trong gang là
Đáp án B
Gang là hợp kim của Fe và C trong đó từ 2% - 5% khối lượng C, ngoài ra còn một lượng nhỏ các nguyên tố Si, Mn, S,… (SGK 12 cơ bản / trang 146)
Câu 8:
Thủy phân đến cùng các chất sau đây: saccarozơ, mantozơ, amilozơ, amylopectin, xenlulozơ. Số chất cho sản phẩm duy nhất là glucozơ là
Amilozơ, amylopectin, xenlulozơ Glucozơ
Lưu ý: tinh bột là hỗn hợp của amilozơ, amylopectin
Khi thủy phân đến cùng, các chất cho sản phẩm duy nhất là glucozơ là mantozơ, amilozơ, amylopectin, xenlulozơ.
Câu 9:
Cho các chất sau:
1. CH3CH2NH2. 2. C6H5NH2.
3. CH3NHCH3. 4. H2N(CH2)6NH2.
5. (CH3)CHNHCH3. 6. HOOC(CH2)CH(NH2)COOH.
7. H2N(CH2)4CH(NH2)COOH. 8. (CH3)CHCH(NH2)COOH.
9. HOC6H5CH2CH(NH2)COOH.
Số chất có khả năng làm chuyển màu quỳ tím là
Đáp án C
Các chất có khả năng làm chuyển màu quỳ tím là
· Các amin: 1, 3, 4, 5 (làm quỳ tím chuyển xanh)
· Các amino axit có số nhóm NH2 và số nhóm COOH không bằng nhau: 6, 7
® Có 6 chất có khả năng làm chuyển màu tím
Câu 10:
Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli (metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli (vinyl axetat) và (6) tơ ninon -6,6. Trong các polime có thể bị thủy phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là
Đáp án B
Các polieste hoặc poliamit là các chất có thể bị thủy phân trong axit và kiềm.
ü Polieste: (2) poli (metyl metacrylat); (5) poli (vinyl axetat).
Poliamit: (6) tơ ninon -6,6.
Câu 11:
Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenyl amoni clorua, ancol benzylic, p-crezol, cumen. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là
Đáp án A
Có 5 chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là: etyl axetat, axit acrylic, phenol, phenyl amoni clorua, p-crezol
Phương trình hóa học
CH3COOC2H5 + NaOH ® CH3COONa + C2H5OH
CH2=CHCOOH + NaOH ® CH2=CHCOONa + H2O
C6H5OH + NaOH ® C6H5ONa + H2O
Câu 12:
Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án D
A đúng (SGK 12 cơ bản – trang 106)
B đúng (SGK 12 cơ bản – trang 106)
C đúng (SGK 12 cơ bản – trang 106)
D sai vì từ Li đến Cs độ cứng giảm dần (SGK 12 cơ bản – trang 106)
Câu 13:
Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z ở dạng dung dịch với dung môi nước:
|
X |
Y |
Z |
T |
Dung dịch AgNO3/NH3 đun nhẹ |
Không có kết tủa |
Ag¯ |
Không có kết tủa |
Ag¯ |
Cu(OH)2 lắc nhẹ |
Cu(OH)2 không tan |
Dung dịch xanh lam |
Dung dịch xanh lam |
Dung dịch xanh lam |
Nước brom |
Mất màu nước brom và có kết tủa trắng xuất hiện |
Mất màu nước brom |
Không mất màu nước brom |
Không mất màu nước brom |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
CH2OH[CHOH]CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH2OH[CHOH]COONH4
+ 2Ag¯ + 2NH4NO3
* T phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag và không làm mất màu nước brom
® T là fructozơ
Trong phân tử fructozơ không có nhóm công thức –CHO nhưng trong môi trường bazơ cơ sự chuyển hóa giữa fructozơ và glucozơ
Fructozơ Glucozơ
® Fructozơ có phản ứng với AgNO3/NH3
Câu 15:
Cho các phát biểu sau:
(1) Khi đốt cháy hoàn toàn một ancol X bất kì, nếu thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O thì X là ancol no, đơn chức, mạch hở.
(2) Tơ nilon – 6,6 và tơ visco đều là tơ tổng hợp.
(3) CH3COOH và H2NCH2CH2NH2 có khối lượng phân tử bằng nhau nên là các chất đồng phân với nhau.
(4) Các chất: CHCl=CHCl, CH3CH=CHCH2OH, CH3CH=CHCOOH đều có đồng phân hình học.
Những phát biểu sai là
Đáp án C
(1) sai vì số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O chỉ mới xác định được là ancol no, mạch hở
(2) sai vì tơ visco là tơ bán tổng hợp
(3) sai vì thành phần phân tử của hai chất khác nhau
(4) đúng
Câu 16:
Cho các chất: KOH, HF, HBr, CH3COOH, CH3OH, C12H22O11 (saccarozơ), HCOONa, NaCl, NH4NO3. Tổng số chất thuộc chất điện li và chất điện li mạnh lần lượt là
Đáp án D
ü Những chất khi tan trong nước phân ly ra ion được gọi là những phân tử điện ly.
ü Chất điện li mạnh: Là những chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion
Các chất điện li mạnh là axit mạnh, bazơ mạnh và hầu hết các muối.
Có 7 chất điện li: KOH, HF, HBr, CH3COOH, HCOONa, NaCl, NH4NO3
Có 5 chất điện li mạnh: NaOH, HBr, HCOONa, NaCl, NH4NO3
Câu 17:
Cho các hợp kim sau: Fe – Cu, Zn – Fe, Fe – Na, Ca – Fe được để trong không khí ẩm, hợp kim nào kim loại Fe bị mòn điện hóa trước?
Đáp án A
Hợp kim kim loại Fe bị ăn mòn điện hóa trước là hợp kim trong đó Cu có tính khử mạnh hơn
Dựa vào dãy điện hóa, tính khử của các kim loại giảm dần là:
® Trong cặp Fe – Cu thì Fe bị ăn mòn trước
Câu 18:
Phản ứng nào sau đây không xảy ra
Đáp án B
Các phản ứng như sau:
3Zn + 2P Zn3P2
4O3 + 3CH4 ® 3CO2 + 6H2O
S + Hg ® HgS
Phản ứng không xảy ra là O2 + Ag
Câu 19:
Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong môi trường khí trơ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được sản phẩm gồm
Đáp án B
4Fe(NO3)22Fe2O3 + 8NO2 + O2
® Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong môi trường khí trơ sau phản ứng thu được sản phẩm gồm Fe2O3, NO2, O2.
Câu 20:
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Trong đó X, Y, Z, T đều là các hợp chất khác nhau của crom. Chất T là
Đáp án A
(NH4)2Cr2O7 ® Cr2O3 + N2 + 4H2O
Cr3O3 + 6HCl ® 2CrCl3 + 3H2O
2CrCl3 +3Cl2 + 16KOH ® 2K2CrO4 + 2KCl + 8H2O
2K2CrO4 + H2SO4 ® K2Cr2O7 + K2SO4 + H2SO
® Tlà K2Cr2O7
Câu 21:
Dây Cu đã cạo sạch cắm vào bình hóa thì hoa sẽ tươi lâu hơn vì:
Đáp án A
Đồng kim loại sẽ tạo nên một số ion Cu2+ tan trong nước có tác dụng diệt khuẩn hạn chế các cuống hoa bị thối trong nước giúp cho nước theo mao quản được dẫn lên cánh hoa nên các cánh hoa được tươi lâu hơn
Câu 22:
Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là
Arg – Pro – Pro – Gly – Phe – Ser – Pro – Phe – Arg.
Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tripetit mà thành phần có chứa phenyl alanine (Phe).
Đáp án C
Khi thủy phân không hoàn peptit này có thể thu được các tripeptit mà thành phần có chứa phenyl alanine (Phe) là
Pro – Gly – Phe Phe – Ser – Pro Pro – Phe – Arg
Gly – Phe – Ser Ser – Pro – She
Câu 23:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) (b) SiO2 + HF®
(c) HCl tác dụng Fe(NO3)2® (d) Fe3O4 + dung dịch HI®
(e) Dung dịch NaAlO2 + dung dịch HCl dư ®
(h) dung dịch NH4Cl tác dụng NaNO2 đun nóng
Đáp án A
(a) 2NH3 + CuO N2 + Cu + 3H2O
(b) SiO2 + 4HF ® SiF4 + 2H2O
(c) 12HCl + 9Fe(NO3)2 ® 6H2O + 3NO + 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3
(d) Fe3O4 + 8HI ® 3FeI2 + I2 + 4H2O
(e) NaAlO2 + HCldư:
NaAlO2 + HCl + H2O ® NaCl + Al(OH)3¯
Al(OH)3¯ + 3HCldư ® AlCl3 + 3H2O
(g) 2Ca3(PO4) + 6SiO2 + 10C ® 6CaSiO3 + 4P + 10CO
(h) NH4Cl + NaNO2 NaCl + N2 + 2H2O
(i) 2KNO2 + 2C + S K2S + N2 + 2CO2
Câu 24:
Trong các chất sau: Fe2O3, Fe3O4, Mg(OH)2, CuO, Fe(OH)2, FeCl2, Cu, Cu2O. Chất tác dụng với dung dịch HNO3 loãng không tạo ra khí NO là
Đáp án C
Chất tác dụng với HNO3 loãng mà không tạo khí NO nghĩa là không xảy ra phản ứng oxi hóa khử.
Vậy các chất đó phải không có tính khử.
Số oxi hóa của các chất như sau:
Câu 32:
Cho 0,1 mol X có công thức phân tử C3H12O3N2 tác dụng với 240ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, sau phản ứng thu được một chất khí Y có mùi khai và dung dịch Z. Cô cạn Z được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Đáp án D
C3H12O3N2 có công thức cấu tạo (CH3NH3)2CO3
(CH3NH3)2CO3 + 2NaOH ® 2CH3NH2 + Na2CO3 + 2H2O
0,1 0,24 ® 0,1
® Chất rắn gồm: Na2CO3 (0,1 mol); NaOH dư (0,04 mol).
® m = 0,1.106 + 0,04.40 = 12,2
Câu 33:
Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 và HCl. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị (các đơn vị được tính theo mol).
Giá trị của x là
Đáp án D
Cách 1:
KOH + HCl ® KCl + H2O
3KOH + AlCl3 ® Al(OH)3¯ + 3KCl
Al(OH)3 + KOH ® K[Al(OH)4]
Tại B:
Câu 34:
Hỗn hợp X gồm N2 và H2, tỉ khối của X so với He bằng 1,8. Nung nóng có bột sắt xúc tác hỗn hợp X một thời gian thu được hỗn hợp Y, tỉ khối của Y so với He bằng 2,25. Hiệu suất phản ứng là:
Đáp án A
Câu 36:
Đốt cháy hết 5,64 gam hỗn hợp X gồm một axit đơn chức A, một ancol đơn chức B và este C tạo bởi A và B thu được 11,88 gam CO2 và 4,32 gam H2O. Nếu lấy cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch NaOH 0,2M. Dung dịch sau phản ứng thu được 0,896 lít hơi ancol (đktc) và 4,7 gam muối khan Y. Trong số các phát biểu sau:
(a) % về số mol của axit trong hỗn hợp X là 42,86%.
(b) Có 2 đồng phân este thỏa mãn đề ra.
(c) % về số khối lượng của este trong hỗn hợp là 40,43%.
(d) Khi nung muối Y với NaOH/CaO thu được eten.
(e) 5,64 gam hỗn hợp X phản ứng tối đa với 0,05 mol Br2.
Số phát biểu đúng là
Ta xét các phát biểu trong đề ra:
(a) % về số mol của axit trong hỗn hợp là 42,86% Đúng
(b) Có 2 đồng phân este thỏa mãn đề ra Đúng
(c) % về số khối lượng của este trong hỗn hợp là 40,43% Đúng
(d) Khi nung muối Y với NaOH/CaO thu được eten Đúng
(e) 5,64 gam hỗn hợp X phản ứng tối đa với 0,04 mol Br2 Sai
Câu 37:
Peptit A có phân tử khối nhỏ hơn 300. Trong A có 43,64% C, 6,18%H, 34,91%O, 15,27%N. Thủy phân hoàn toàn 2,75 gam A trong dung dịch axit vô cơ thu được 3,11 gam hỗn hợp các amino axit trong đó có amino axit Z là hợp chất phổ biến nhất trong các protein của các loại ngũ cốc, trong y học được sử dụng hỗ trợ chức năng thần kinh, muối mononatri của Z dùng làm bột ngọt. Phát biểu nào sau đây không đúng về A?
có 2 liên kết peptit ® A là tripeptit
ü Khi thủy phân peptit A thu được các amino axit trong đó có amino axit Z là hợp chất phổ biến nhất trong các protein của các loại ngũ cốc, trong y học được sử dụng hỗ trợ chức năng thần kinh, muối mononatri của Z dùng làm bột ngọt.
® Z là axit glutamic (HOOC – CH(NH2) – CH2 – CH2 – COOH)
Vì công thức phân tử của A là C10H17O6N3, trong A có 2 liên kết peptit và 1 gốc glutamic ® A gồm 1 gốc Glu, 1 gốc Ala và 1 gốc Gly
ü Từ 3 gốc a-aminoaxit tạo thành 3! = 6 tripeptit có chứa cả 3 gốc a-aminoaxit khác nhau
A tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 4 (vì axit glutamic có 2 nhóm –COOH)