IMG-LOGO

Bộ đề thi thử môn Hóa THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (Đề 3)

  • 5456 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Metyl acrylat có công thức cấu tạo là

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 5:

Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
Xem đáp án

Chọn A.


Câu 7:

Giữ cho bề mặt kim loại luôn sạch, quét sơn là một trong các biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. Như vậy là đã áp dụng phương pháp ăn mòn nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn B.


Câu 8:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 9:

Chất được dùng làm nguyên liệu để sản xuất tơ nilon-6 là

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 15:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 16:

Hợp chất H2NCH(CH3)COOH có tên là
Xem đáp án

Chọn D.


Câu 17:

Phát biểu không đúng là

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 18:

Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 19:

Có 4 dung dịch riêng biệt: CuCl2, Zn(NO3)2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch 1 thanh Ni. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
Xem đáp án

Chọn C.

Ăn mòn điện hóa xuất hiện khi có cặp cực tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với môi trường điện ly.

 Chọn CuSO4 (Cặp Ni-Cu) và AgNO3 (Cặp Ni-Ag).

 


Câu 20:

Chất nào sau đây không phải lipit?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 23:

Dãy các polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
Xem đáp án

Chọn C.


Câu 24:

Cho 2,13 gam P2O5 tác dụng với 80ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là
Xem đáp án

Chọn C.

nP2O5=0,015nH3PO4=0,03

nNaOH=0,08

 nH3PO4<nNaOH<3nH3PO4 nên H3PO4 và OH- đều hết.

nH2O=nOH=0,08

Bảo toàn khối lượng:

mH3PO4+mNaOH m muối +mH2O

 m muối = 4,7 gam.


Câu 26:

Hòa tan m gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
Xem đáp án

Chọn A.

HNO3 dư nên sản phẩm là Fe3+

Bảo toàn electron nFe=nNO=0,2

mFe=11,2 gam

Câu 28:

Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:

Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y: (ảnh 1)

Phản ứng nào sau đây xảy ra trong thí nghiệm trên?
Xem đáp án

Chọn C.

Loại ngay B, D vì không sinh ra chất hữu cơ ở dạng hơi.

Theo hình vẽ thì chất hữu cơ Y được sinh ra ở dạng hơi và ngưng tụ lại trong cốc đựng nước đá

 Nhiệt độ hóa lỏng không quá thấp.

 Phản ứng phù hợp:

CH3COOH+C2H5OHCH3COOC2H5+H2O.

Chú ý: CH3COOC2H5 hóa lỏng ở 770C, C2H4 hóa lỏng ở -103,70C. Cốc đá đang tan ở 00C.

Câu 29:

Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 3,6 gam H2O. Nếu hidro hóa hoàn toàn 0,1 mol ankin đó rồi đốt cháy thì lượng nước thu được là
Xem đáp án

Chọn C.

Akin+2H2Ankan0,1.......0,2

mH2O đốt ankan = 0,2.18+3,6=7,2 gam


Câu 35:

Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 200ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung C17HyCOONa. Đốt cháy 0,07 mol E thu được 1,845 mol CO2. Mặt khác m gam E tác dụng vừa đủ với 0,1 mol Br2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Xem đáp án

Chọn B.

Các axit béo gọi chung là A. Các muối đều 18C nên X có 57C và A có 18C.

Số C=nCO2nE=36914nX:nA=3:11

Trong phản ứng xà phòng hóa: nX=3e và nA=11e

nNaOH=3.3e+11e=0,2e=0,01

Quy đổi E thành C17H35COO3C3H53e,C17H35COOH11e và H20,1

mE=57,74


Câu 36:

Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

(a) X + 2NaOH → X1 + X2 + X3                              (b) X1 + HCl → X4 + NaCl

(c) X2 + HCl → X5 + NaCl                                       (d) X3 + CuO → X6 + Cu + H2O

Biết X có công thức phân tử C6H10O4 và chứa hai chức este: X1; X2 đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử và khối lượng mol của X1 nhỏ hơn khối lượng mol của X2. Phát biểu nào sau đây sai?
Xem đáp án

Chọn A.

bcX1,X2 đều là các muối natri.

X1, X2 cùng C nên mỗi chất 2C X là:

CH3COOCH2COOC2H5

X1 là CH3COONa

X2 là HOCH2COONa

X3 là C2H5OH

X4 là CH3COOH

X5 là HO-CH2-COOH

X6 là CH3CHO

 Phát biểu sai: Phân tử X2 có hai nguyên tử oxi.

Câu 37:

Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X. Cho 500ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của muối Fe(NO3)3 có trong dung dịch X gần nhất với giá trị nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn B.

>> Lập hệ khối lượng kim loại (11,6 gam) và khối lượng 2 oxit kim loại (16 gam) tính được:

nFe=0,15&nCu=0,05

>> Lập hệ tổng khối lượng chất rắn (KNO2 & KOH dư) 41,05 gam và tổng số mol (0,5 mol, bằng KOH ban đầu) tính được:

nKNO2=0,45&nKOH dư = 0,05

nHNO3=0,7

Bảo toàn NnN thoát ra ở khí =0,70,45=0,25

Nhận thấy nKNO3=nKNO2<3nFe+2nCu Tạo ra cả muối Fe3+ (a) và Fe2+bHNO3 đã hết.

nFe=a+b=0,15

nKNO2=3a+2b+2nCu=0,45

a=0,05 và b = 0,1

Phần khí quy đổi thành N (0,25) và O (u mol)

Bảo toàn electron:

3a+2b+2nCu+2u=5nNu=0,4

mdd Z= m kim loại + mdd HNO3mNmO=89,2

Dung dịch Z chứa 3 muối FeNO330,05 mol FeNO320,1 mol và CuNO320,05 mol

C%FeNO33=13,57%

C%Fe(NO3)2 = 20,18%

C%CuNO32=10,54%


Câu 38:

X là este hai chức, Y là este đơn chức (đều mạch hở). Đốt x mol X hoặc y mol Y đều thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,08 mol. Cho 14,88 gam hỗn hợp H gồm X (x mol); Y (y mol) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được hỗn hợp T chứa 2 muối của 2 axit no và hỗn hợp Z chứa 2 ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau. Cho Z tác dụng hết với Na dư thu được 0,08 mol H2. Mặt khác, 14,88 gam H làm mất màu vừa hết 0,12 mol Br2. Biết H không tham gia phản ứng tráng bạc. Phần trăm khối lượng muối có phân tử khối lớn hơn có giá trị gần nhất với?
Xem đáp án

Chọn B.

nH2=0,08nNaOH=nZ=0,16nOE=0,32

Đốt EnCO2=u và nH2O=v

uv=0,08.2

mE=12u+2v+0,32.16=14,88

u=0,72 và v = 0,56

Quy đổi E thành HCOOH (a), (COOH)2 (b), CH3OH (0,16), H2O (-0,16), CH2 (c) và H2 (-0,12)

nNaOH=a+2b=0,16

nCO2=a+2b+0,16+c=0,72

nH2O=a+b+0,16.20,16+c0,12=0,56

a=0,08;b=0,04;c=0,4

nX=b=0,04 và nY=a=0,08

Đốt X hoặc Y đều có nCO2nH2O=0,08 nên X có k = 3 và Y có k = 2

X dạng CH3OOCCOOCH2CH=CH2.rCH2

Y là CH3COOCH2CH=CH2

Muối gồm CH2COONa20,04 và CH3COONa0,08

%CH2COONa2=47,44%

Câu 39:

X là peptit mạch hở được tạo bởi Gly, Ala và Val. Y là este (no, đơn chức, mạch hở). Hỗn hợp E chứa X, Y với tỷ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Đun nóng E trong 100ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được bốn muối và ancol etylic. Đốt cháy hoàn toàn E cần dùng vừa đủ 0,515 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có 0,03 mol N2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là?
Xem đáp án

Chọn D.

nN=2nN2=0,06

nNaOH=nN+nY=0,1nY=0,04nX=0,02

Quy đổi E thành C2H3ON0,06,CH2x,H2O0,02,O20,04

nO2=0,06.2,25+1,5x=0,515+0,04

x=0,28

 mE=8,98 gam

nCO2=a=0,06.2+x=0,4

nH2O=b=0,06.1,5+x+0,02=0,39

nC2H5OH=nY=0,04

Bảo toàn khối lượng:

mE+mNaOH= m muối +mC2H5OH+mH2O

m muối = 10,78

Số N của X=0,060,02=3X là Gly-Ala-Val

nC=0,02.10+0,04CYCY=5

Y là C2H5COOC2H545,43%

Bắt đầu thi ngay