IMG-LOGO

Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa có lời giải (Đề 22)

  • 3855 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Cho 25,75 gam amino axit X (trong phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH) tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được 35,25 gam muối. Số công thức cấu tạo của X là

Xem đáp án

Chọn B.

nX=nKOH=35,2525,7538=0,25

MX=103:C4H9NO2

Cấu tạo của X:

NH2CH2CH2CH2COOH

CH3CHNH2CH2COOH

CH3CH2CHNH2COOH

NH2CH2CHCH3COOH

CH32CNH2COOH


Câu 4:

Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ axit nitric và xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 90%). Để có 14,85 kilogam xenlulozơ trinitrat thi khối lượng xenlulozơ cần dùng là

Xem đáp án

Chọn C.

C6H7O2OH3n+3nHNO3C6H7O2ONO23n+3nH2O

nC6H7O2ONO23=0,05kmolnHNO3 phản ứng = 0,15 kmol

mHNO3 đã dùng=0,15.63%90%=10,5 kg 

nC6H10O5=0,05mol

mXenlulozo=0,05.16290%=9 kg.


Câu 5:

Trong các polime sau: polietilen, tơ nitron (tơ olon), xenlulozơ, poli (vinyl clorua), tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp?

Xem đáp án

Chọn B.

Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp: polietilen, tơ nitron (tơ olon), poli (vinyl clorua).


Câu 8:

Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là

Xem đáp án
Chọn đáp án D. Thạch cao sống.

Câu 10:

Cho 5,4 gam Mg tan hết trong dung dịch HNO3 thu được V lít N2O (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị V là

Xem đáp án

Chọn A.

nMg=0,225

Bảo toàn electron: 2nMg=8nN2O

nN2O=9160V=1,26lít 


Câu 11:

Este C2H5COOC2H5 có mùi thơm của dứa. Tên gọi của este này là

Xem đáp án
Chọn đáp án D. etyl propionat.

Câu 13:

Al(OH)3 không tan được trong dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án
Chọn đáp án A. BaCl2.

Câu 14:

Cho các chất sau: glixerol, ancol etylic, axit axetic, andehit fomic, phenol. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp là

Xem đáp án

Chọn D.

Các chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp là: glixerom, axit axetic, andehit fomic.


Câu 15:

Trong các polime sau: tơ axetat, tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron. Những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là

Xem đáp án
Chọn đáp án B. sợi bông, tơ axetat và tơ visco.

Câu 16:

Đốt cháy hoàn toàn m gam Al trong khí O2 dư, thu được 10,2 gam Al2O3. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn C.

nAl2O3=0,1

4Al+3O22Al2O3

0,2....................0,1

mAl=5,4gam


Câu 19:

Cho 9 gam một amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với axit HCl thu được 16,3 gam muối. Số đồng phân của X là
Xem đáp án

Chọn B.

nX=nHCl=mmuoimX36,5=0,2

MX=45:C2H7N

Các đồng phân của X: CH3CH2NH2  và CH3NHCH3


Câu 23:

Lên men 45 gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 80%, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là

Xem đáp án

Chọn C.

C6H12O62CO2+2C2H5OH

0,12...............0,5

V thực tế =0,5.80%.22,4=8,96  lít


Câu 25:

Chất tác dụng với H2 (Ni, t°) tạo thành sobitol?

Xem đáp án
Chọn đáp án C. Fructozơ.

Câu 26:

Chất không tham gia phản ứng thủy phân là

Xem đáp án
Chọn đáp án C. Glucozơ. 

Câu 28:

Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp M gồm ancol X, axit Y, este Z (đều no, đơn chức, mạch hở và Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon) cần dùng vừa đủ 12,32 lít O2 (đktc) sinh ra 11,2 lít CO2. Công thức của Y là

Xem đáp án

Chọn C.

nO2=0,55 và nCO2=0,5

Đặt nX=amol;nY+nZ=bmol

nX=nH2OnCO2nH2O=a+0,5

Bảo toàn O:

a+2b+0,55.2=0,5.2+a+0,5

b=0,2

 nCO2của Y và Z < 0,5 nên số C của Y,Z<0,50,2=2,5

Y, Z ít nhất 2C nên Y là CH3COOH.


Câu 29:

Hòa tan hết 1,8 gam kim loại R (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,075 mol H2. Kim loại R là
Xem đáp án

Chọn D.

Kim loại R hóa trị II nR=nH2=0,075

MR=1,80,075=24:R là Mg.


Câu 31:

Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 vào Y thu được m gam kết tủa. Biết thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị gần nhất của m là

Xem đáp án

Chọn B.

Quy đổi X thành Nax,Ba0,12,Oy

mX=23x+16y+137.0,12=21,9

Bảo toàn electron:  x+0,12.2=2y+0,05.2

x=0,14 và y=0,14

nOH=x+0,12.2=0,38

nAl3+0,1&nSO42=0,15

nBaSO4=0,12

nOH>3nAl3+nOH=4nAl3+nAlOH3

nAlOH3=0,02

m=29,52

nOH=0,38 và  nCO2=0,3 Tạo ra CO320,08  và HCO30,22

nBaCO3=0,08

mBaCO3=15,76


Câu 32:

Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri panmitat và 2 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn D.

X là C15H31COOC17H33COO2C3H5

A. Đúng, 2 đồng phân có gốc panmitat nằm ngoài và nằm giữa.

B. Đúng, mỗi gốc oleic có 1C=C

C. Đúng, 2C=C và 3C=O

D. Sai, X là C55H102O6


Câu 33:

Hòa tan 31,76 gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl vào nước thu được 300 gam dung dịch X. Điện phân dung dịch X (điện cực trơ, màng ngăn xốp) thì thu được 283,32 gam dung dịch Y (không còn màu xanh) và có V lít khí (đktc) thoát ra ở anot. Cho Y tác dụng với Mg dư thấy giải phóng 1,344 lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiệu suất phản ứng điện phân bằng 100% (bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước). Giá trị của V là:

Xem đáp án

Chọn C.

Ban đầu, đặt a, b là số mol CuSO4 và NaCl

160a+58,5b=31,761

nMg=nH2=0,06

Y+MgMg2+0,06,SO42a,Na+b

Bảo toàn điện tích 2a=b+0,06.22

12a=0,14 và  b=0,16

Catot: nCu=0,14  và nH2=x

Anot: nCl2=0,08  và nO2=y

Bảo toàn electron: 0,14.2+0,08.71+32y=300283,32

x=y=0,06

n khí catot = 0,14

V=3,136


Câu 35:

Hình vẽ mô tả quá trình điều chế khí metan trong phòng thí nghiệm

Hình vẽ mô tả quá trình điều chế khí metan trong phòng thí nghiệm (ảnh 1)

Một học sinh dựa vào thí nghiệm trên đã nêu ra các phát biểu sau:

(a) Khí metan dễ tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.

(b) Các chất rắn trong X là CaO, NaOH, CH3COONa.

(c) Ống nghiệm đựng chất rắn khi lắp cần phải cho miệng hơi chúc xuống dưới.

(d) Khi kết thúc thí nghiệm phải tắt đèn cồn trước rồi mới tháo ống dẫn khí.

(e) CaO lad chất bảo vệ ống thủy tinh, tránh bị nóng chảy.

Số phát biểu đúng trong các phát biểu trên là

Xem đáp án

Chọn A.

(a) Sai, CH4 không tan trong H2O nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.

(b) Đúng

(c) Đúng. Nếu ống nghiệm chếch lên phía trên thì nếu hóa chất bj ẩm, khí hơi H2O thoát ra đến miệng ống gặp lạnh, ngưng tụ lại và chảy ngược xuống dưới gây vỡ ống nghiệm.

(d) Sai, khi tắt đèn cồn trước thì nhiệt độ trong ống nghiệm giảm làm áp suất giảm, H2O sẽ bị hút ngược vào ống nghiệm gây vỡ ống. Vì vậy phải tháo ống dẫn khí trước rồi mới tắt đèn cồn.

(e) Sai, CaO để hút ẩm ngăn NaOH ăn mòn thủy tinh chứ không giúp ống tránh nóng chảy.


Câu 39:

Hỗn hợp X gồm 0,15 mol butađien, 0,2 mol etilen và 0,4 mol H2. Cho hỗn hợp X qua Ni nung nóng thu được V lít hỗn hợp Y (đktc). Cho hỗn hợp Y qua dung dịch brôm dư thấy có 32 gam brôm đã phản ứng. Giá trị V là

Xem đáp án

Chọn B.

nBr2=0,2

Bảo toàn liên kết pi:

2nC4H6+nC2H4=nH2 phản ứng  +nBr2

nH2 phản ứng =0,3

nY=nXnH2 phản ứng =0,45

V=10,08 lít


Câu 40:

Thực hiện thí nghiệm sau:

Bước 1: Cho một lượng chất béo tristearin vào bát sứ đựng dung dịch NaOH, đun sôi nhẹ hỗn hợp trong khoảng 30 phút, đồng thời khuấy đều, để nguội hỗn hợp.

Bước 2: Rót thêm 10-15 ml dung dịch NaCl bão hòa vào hỗn hợp trên, khuấy nhẹ.

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn A.

A. Đúng

B. Sai, thêm dung dịch NaCl bão hòa để tăng tỉ khối hỗn hợp

C. Sai, sau bước 1 hỗn hợp đồng nhất.

D. Sai, NaOH tham gia trực tiếp vào phản ứng.


Bắt đầu thi ngay