IMG-LOGO

Bộ đề thi thử môn Hóa THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (Đề 9)

  • 3868 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?

Câu 8:

Chất nào sau đây là polime bán tổng hợp?


Câu 11:

Cặp chất nào sau đây phản ứng được với nhau trong dung dịch?

Câu 13:

Cho phản ứng hóa học: NaOH + HNO3  NaNO3 + H2O

Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion rút gọn với phản ứng trên?

Câu 15:

Hợp chất hữu cơ nào sau đây thuộc loại đa chức?


Câu 17:

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học?

Câu 19:

Phát biểu nào sau đây sai?


Câu 20:

Polime nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?


Câu 21:

Tripeptit Ala-Gly-Gly không tác dụng với

Câu 24:

Cho X là α-amino axit chỉ chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 4,45 gam X tác dụng với HCl dư thu được 6,275 gam muối. Tên gọi của X là
Xem đáp án

Chọn D

X có 1NH2nX=nHCl=mmuoimX36,5=0,05

MX=89: X là alanine CH3CHNH2COOH

Câu 25:

Cho kim loại Mg vào dung dịch chứa hỗn hợp Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn X và dung dịch Y chứa hai muối. Hai muối trong Y là

Xem đáp án

Chọn C

Kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ tồn tại ở dạng ion trước tiên Y chứa hai muối là MgNO32 và FeNO32.


Câu 26:

Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa FeCl2 và FeCl3, thu được kết tủa X. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
Xem đáp án

Chọn D

FeCl2+NaOHFeOH2+NaCl

FeCl3+NaOHFeOH3+NaCl

X gồm Fe(OH)2 và Fe(OH)3. Nung X ngoài không khí thu được Fe2O3:

FeOH2+O2Fe2O3+H2O

FeOH3Fe2O3+H2O


Câu 27:

Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E gồm hai este đơn chức X, Y (MX < MY) cần dùng 120 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa 8,16 gam một muối và 4,848 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Phần trăm khối lượng của X trong E là
Xem đáp án

Chọn B

n Muối =nAncol=nNaOH=0,12

M muối =8,160,12=68:HCOONa

Mancol=4,8480,12=40,4CH3OH0,048 và C2H5OH0,072

 X là HCOOCH30,048 và Y là HCOOC2H50,072


Câu 29:

Cho dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch chứa b mol KHCO3 (a < b < 2a). Phản ứng kết thúc, thu được kết tủa X và dung dịch Y. Phát biểu nào sau đây sai?
Xem đáp án

Chọn B

OH+HCO3CO32+H2O

nHCO3=b<nOH=2a nên OH còn dư nCO32=b

Ba2++CO32BaCO3

nBa2+=a<nCO32=b nên Ba2+ kết tủa hết

 X là BaCO3, Y chứa K+,OH,CO32.

A. Đúng (K2CO3 và KOH)

B. Sai: OH+H+H2O

CO32+H+HCO3

Sau 2 phản ứng trên thì mới có khí: HCO3+H+CO2+H2O

C. Đúng: Ca2++CO32CaCO3

D. Đúng: BaCO3BaO+CO2

BaO+H2OBaOH2



Câu 30:

Chất X có công thức phân tử C2H8O3N2. Cho X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được amin Y đơn chức và dung dịch Z chỉ chứa các chất vô cơ. Phân tử khối của Y là
Xem đáp án

Chọn A

C2H8O3N2+NaOH Chất hữu cơ đơn chức Y+ Các chất vô cơ.

X là C2H5NH3NO3 hoặc CH32NH2NO3

Y C2H5NH2 hoặc CH32NH

MY=45


Câu 32:

Phát biểu nào sau đây đúng?


Câu 34:

Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và các chất béo tạo bởi hai axit đó. Cho 33,63 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,12 mol KOH, thu dung dịch Y chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 33,63 gam X thu được a mol CO2 và (a-0,05) mol H2O. Giá trị của m là
Xem đáp án

Chọn C

Các axit béo có k = 1 và chất béo có k = 3.

nCO2nH2O=0,05n chất béo = 0,025

nKOH=0,12nAxit béo = 0,120,025.3=0,045

nH2O=0,045 và nC3H5OH3=0,025

Bảo toàn khối lượng:

mX+mKOH=m muối +mH2O+mC3H5OH3

m muối = 37,24 gam

Câu 35:

Thí nghiệm không thu được chất rắn khi phản ứng kết thúc là
Xem đáp án

Chọn A

A. BaO+2Al+3H2OBaAlO22+3H2

B. Chất rắn là MgO, Chỉ Na tan:

Na+H2ONaOH+H2

C. Chất rắn là Cu dư.

Cu+Fe3O4+8HClCuCl2+3FeCl2+4H2O

D. Chất rắn là Al2O3 dư:

2K+Al2O3+H2O2KAlO2+H2

Câu 36:

Cho sơ đồ phản ứng:

(1) X + 2NaOH 2Y + Z.

(2) Y + HCl T + NaCl.

Biết chất X có công thức phân tử là C6H10O6, chất Z là ancol đa chức, chất T là hợp chất tạp chức.

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn D

X là:

HOCH2COOCH2CH2OOCCH2OH

HOCH2COOCH2COOCH2CH2OH

Y là HOCH2COONa và Z là C2H4OH2

T là HOCH2COOH
 D đúng

Câu 37:

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al; K và BaO vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,2 mol khí H2. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,9 M và HCl 1,2 M vào dung dịch Y, thu được 14 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chứa 15,84 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung hòa. Phần trăm khối lượng của BaO trong X là
Xem đáp án

Chọn B

Z chứa muối sunfat nên Ba2+ đã kết tủa hết

Đặt nBaSO4=nBaO=x

nOH=2nO+2nH2=2x+0,4

nH2SO4=0,09;nHCl=0,12nH+=0,3

nOH =2x+0,40,3=2x+0,1

nAlOH3=2x+0,13

m=233x+782x+0,13=14x=0,04

m kim loại trong X = m muối +mmClmSO42mOH =13,88

mX=13,88+16x=14,52

%BaO=42,15%

Câu 38:

Điện phân 400 ml dung dịch X gồm KCl, HCl và CuCl2 0,02M (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện bằng I = 1,93A. Biết thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình điện phân, bỏ qua sự thủy phân của ion Cu2+. Cho đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa thời gian điện phân và pH của dung dịch như hình vẽ:
Điện phân 400 ml dung dịch X gồm KCl, HCl và CuCl2 0,02M (điện cực (ảnh 1)
Phát biểu nào sau đây sai?
Xem đáp án

Chọn D

nCuCl2=0,008

Ban đầu: pH=2H+=0,01nHCl=0,004

 A đúng.

Đoạn 1: pH không thay đổi trong khoảng thời gian catot khử Cu2+ và anot oxi hóa Cl.

neđoạn 1 =2nCu2+=0,016

Đoạn 2: pH tăng nhanh chóng do H+ bị khử cho tới khi hết tại catot.

ne đoạn 2 =nH+=0,004

Đoạn 3: pH tiếp tục tăng, dung dịch chuyển sang môi trường kiềm do H2O bị khử tại catot tạo OH:

pH=13OH=0,1nOH=0,04

2H2O+2e2OH+H2

ne đoạn 3 =nOH=0,04

ne tổng 3 đoạn =0,06=IxF

x=3000 (B đúng)


Câu 39:

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào hai bình cầu mỗi bình khoảng 6 ml metyl axetat.

Bước 2: Thêm khoảng 6-8 ml dung dịch H2SO4 loãng 25% vào bình thứ nhất, khoảng 12 ml dung dịch NaOH 35% vào bình thứ hai.

Bước 3: Lắc đều cả hai bình, lắp ống sinh hàn rồi đun sôi nhẹ trong khoảng thời gian 5-8 phút, sau đó để nguội.

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn B

A. Sai, bình 1 xảy ra phản ứng thủy phân trong môi trường axit. Bình 2 xảy ra phản ứng xà phòng hóa (thủy phân trong môi trường kiềm).

B. Đúng

C. Sai, bình 1 thuận nghịch nên vẫn còn este dư, không tan nên phân lớp.

D. Sai, ống sinh hàn giúp phần hơi bay lên bị ngưng tụ rồi chảy trở lại xuống dưới, tránh thất thoát.

Câu 40:

Đốt cháy hoàn toàn 12,78 gam hỗn hợp E (gồm X (CnH2n-8O2), Y, Z có cùng công thức tổng quát CmH2m-2O4 (MY < MZ)), thu được 0,555 mol CO2 và 7,56 gam H2O. Mặt khác, cho 0,06 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,12 mol NaOH, thu được hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon và 10,02 gam hỗn hợp T chứa 3 muối (mỗi phân tử chứa không quá 7 nguyên tử cacbon). Cho hỗn hợp hai ancol vào bình chứa Na dư thì có 1,008 lít khí thoát ra và khối lượng bình Na tăng 2,85 gam. Phần trăm khối lượng của Z trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn A

Trong phản ứng đốt cháy: Đặt nX=u nY+nZ=v

nCO2=nu+mv=0,555

nH2O=un4+vm1=0,42

mE=u14n+24+v14m+62=12,78

u=0,015;v=0,075

nE=0,09 và ME=142

Xà phòng hóa 0,06 mol E (ứng với mE=0,06.142=8,52)

nH2=0,045 Ancol dạng ROHr0,09rmol

m tăng =R+16r.0,09r=2,85

R=15,67r

1<r<215,67<R<31,34

Hai ancol cùng C nên các gốc hơn kém nhau 1 đơn vị

C2H5OH0,01 C2H5OH0,01

Y, Z tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2 và nE:nNaOH=1:2 nên X là este của phenol.

Bảo toàn khối lượng:

mE+mNaOH = m muối +mAncol+mH2O

nH2O=0,02

nE=0,06 nên nếu E gồm ACOOC2H520,005 ACOOC2H520,005 BCOO2C2H40,04 thì RCOOP0,015 Vô lý

Vậy E gồm:

C2H5OOCACOOH:0,01 mol

BCOO2C2H4:0,04 mol

BCOOP:0,01 mol

Các muối gồm ACOONa20,01,BCOONa0,09 và PONa (0,01)

m muối =0,01A+134+0,09B+67+0,01P+39=10,02

A+9B+P=226

A=14,B=15,P=77 hoặc A=0,B=15,P=91

Trong cả 2 trường hợp thì Z đều là CH3COO2C2H40,04

%Z=68,54%


Bắt đầu thi ngay