IMG-LOGO

Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa có lời giải (Đề 20)

  • 5461 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Sự so sánh nào sau đây là không đúng?
Xem đáp án
Chọn đáp án D. Tính oxi hóa: Mg2+ < Fe3+ < Pb2+.

Câu 2:

Cho vài giọt nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện

Xem đáp án
Chọn đáp án C. kết tủa màu trắng.

Câu 4:

Chất khí nào sau đây không cháy trong khí oxi?

Xem đáp án
Chọn đáp án C. CO2.

Câu 5:

H2S không tác dụng được với chất nào sau đây?

Xem đáp án
Chọn đáp án D. dd MgSO4.

Câu 6:

Dãy chất nào sau đây đều làm quỳ tím đổi màu?

Xem đáp án
Chọn đáp án B. Lysin, metylamin, axit glutamic.

Câu 7:

Cho dãy các dung dịch: fructozơ, saccarozơ, Lys-Gly-Ala, Ala-Ala-Gly-Ala, glixerol, propan-1,3-diol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là

Xem đáp án

Chọn A.

Các chất có ít nhất 2OH kề nhau sẽ phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có amuf xanh làm, gồm: fructozơ, saccarozơ, glixerol.


Câu 8:

Cho m gam axit glutamic tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn B.

Glu+2KOHGluK2+2H2O

0,15......0,3

mGlu=22,05


Câu 10:

Cho dãy các chất sau: CO2, CO, SiO2, NaHCO3, NH4Cl, FeCl3, P2O5. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng, ở nhiệt độ thường là

Xem đáp án

Chọn D.

Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng, ở nhiệt độ thường là 5 chất:

CO2,NaHCO3,NH4Cl,FeCl3,P2O5


Câu 12:

Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học?

Xem đáp án
Chọn đáp án C. Cho BaCl2 vào dung dịch NaHCO3

Câu 13:

Để điều chế các kim loại Na, Mg, Al từ hợp chất của chúng, người ta dùng phương pháp 

Xem đáp án
Chọn đáp án C. điện phân nóng chảy.  

Câu 15:

Chất nào dưới đây khi tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành tơ nilon–6?

Xem đáp án
Chọn đáp án A. H2N[CH2]5COOH.

Câu 17:

Ở nhiệt độ cao, khí hiđro khử được oxit nào sau đây?

Xem đáp án
Chọn đáp án C. CuO.  

Câu 18:

Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CO từ chất nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn D.

Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CO từ HCOOH:

HCOOHCO+H2O (Xúc tác: H2SO4 đặc)


Câu 19:

Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là: CO32- + 2H+ → CO2 + H2O?

Xem đáp án
Chọn đáp án C. Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O.  

Câu 20:

Cho chuỗi phản ứng sau: N2 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → Cu(NO3)2 → Cu(OH)2. Số phản ứng oxi hóa – khử tối đa có trong chuỗi trên là

Xem đáp án

Chọn D.

Trừ phản ứng cuối, 5 phản ứng còn lại đều là phản ứng oxi hóa khử.


Câu 21:

Cho m gam glucozơ tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, to, hiệu suất 80%) thu được 36,4 gam sobitol. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn D.

C6H12O6+H2C6H14O6

180..........................182

m.............................36,4

H=80%mC6H12O6=36,4.180182.80%=45 gam

Câu 22:

Cho hỗn hợp N2, CO, CO2 và hơi nước. Nhận định nào sau đây là chưa đúng?

Xem đáp án

Chọn B.

A. Đúng, CuSO4+H2OCuSO4.nH2O  (xanh)

B. Sai, tùy tỉ lệ mol các chất, hỗn hợp có thể nặng hơn, nhẹ hơn hoặc bằng không khí.

C. Đúng: CO2+CaOH2CaCO3+H2O

D. Đúng: CO+CuOCu+CO2


Câu 24:

So sánh nào sau đây là đúng?

Xem đáp án
Chọn đáp án B. C3H9N có nhiều hơn C3H8O một đồng phân.

Câu 25:

Dẫn 0,6 mol hỗn hợp gồm hơi nước và khí CO2 qua than nung đỏ, thu được 0,9 mol hỗn hợp X gồm CO, H2 và CO2. Cho X hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch Y vào 150 ml dung dịch HCl 1M, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là

Xem đáp án

Chọn B.

nC phản ứng =0,90,6=0,3

Bảo toàn electron: 4nC  phản ứng =2nCO+2nH2

nCO+nH2=0,6

nCO2=nXnCO+nH2=0,3

nNaOH=0,4Y chứa Na2CO30,1  và NaHCO30,2

nNa2CO3phản ứng = x và nNaHCO3  phản ứng = 2x

nHCl=2x+2x=0,15x=0,0375

 nCO2thoát ra =x+2x=0,1125

V=2,52lít


Câu 28:

Trong sơ đồ thực nghiệm theo hình vẽ sau đây?

Trong sơ đồ thực nghiệm theo hình vẽ sau đây? (ảnh 1)

Cho các phát biểu sau:

(1) Chất khí sau khi đi qua bông tẩm NaOH đặc có thể làm mất màu nước brom hoặc KMnO4.

(2) Vai trò chính của bông tẩm NaOH đặc là hấp thụ lượng C2H5OH chưa phản ứng bị bay hơi.

(3) Vai trò chính của H2SO4 đặc là oxi hóa C2H5OH thành H2O và CO2.

(4) Phản ứng chủ yếu trong thí nghiệm là 2C2H5OH (170°C - 180°C) → (C2H5)2O + H2O.

(5) Đá bọt được thêm vào với mục đích làm cho dung dịch sôi đều.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn D.

Hình vẽ là sơ đồ điều chế và thử tính chất của C2H4 .

A. Đúng

C2H4+H2O+KMnO4C2H4OH2+KOH+MnO2

B. Sai. Phản ứng có sản phẩm phụ là SO2, nó được tạo ra do H2SO4  bị khử.

Bông tẩm NaOH có tác dụng ngăn SO2 thoát ra cùng sản phẩm chính C2H4.

C. Sai, tại mức nhiệt độ trên 1700C thì phản ứng chính là: C2H5OHC2H4+H2O

D. Sai. H2SO4  có vai trò xác tác cho phản ứng.


Câu 30:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Hấp thụ hết 3 mol khí CO2 vào dung dịch chứa 2 mol Ca(OH)2.

(b) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl dư.

(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl dư.

(d) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư.

(e) Cho KHS vào dung dịch NaOH (vừa đủ).

(f) Dẫn khí NO2 vào dung dịch NaOH.

(g) Cho Zn tác dụng với dung dịch chứa FeCl3 dư.

Số thí nghiệm thu được dung dịch có chứa hai muối là

Xem đáp án

Chọn A.

(a) Dung dịch chỉ chứa CaHCO32.  Muối còn lại CaCO3  kết tủa.

(b) KMnO4+HClKCl+MnCl2+Cl2+H2O

(c) Fe3O4+HClFeCl3+FeCl2+H2O

(d) FeCl2+AgNO3  FeNO33+AgCl+Ag  (Hai muối là FeNO33  AgNO3  dư)

(e) KHS+NaOHK2S+Na2S+H2O

(f) NO2+NaOHNaNO3+NaNO2+H2O

(g) Zn + FeCl3 dư ZnCl2+FeCl2


Câu 31:

Đốt cháy 19,2 gam Mg trong oxi một thời gian thu được m gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X cần dùng V lít dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,75M thu được dung dịch chứa (3m + 20,8) gam muối. Mặt khác cũng hòa tan X trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và N2 có tỉ khối so với H2 là 14,4. Số mol HNO3 đã phản ứng là

Xem đáp án

Chọn A.

Đặt nHCl=x;nH2SO4=0,75x

Muối gồm Mg2+0,8,Clx,SO420,75x

Bảo toàn điện tích 0,8.2=x+0,75x.2

x=0,64

m muối =3m+20,8m=22,4

nO=mmMg16=0,2

Y gồm NO0,04  và N20,06

Bảo toàn electron: 2nMg=2nO+3nNO+10nN2+8nNH4+

nNH4+=0,06

nHNO3=4nNO+12nN2+10nNH4++2nO=1,88


Câu 34:

Cho 1 mol chất X (C6H8O6) mạch hở, tác dụng tối đa với 3 mol NaOH trong dung dịch, thu được các chất có số mol bằng nhau lần lượt là Y, Z, T và H2O. Trong đó, Y đơn chức; T có duy nhất một loại nhóm chức và hoà tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam; Y và Z không cùng số nguyên tử cacbon. Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn B.

T có duy nhất một loại nhóm chức và hòa tan được CuOH2  tạo dung dịch màu xanh lam T  là ancol có ít nhất 2OH kề nhau.

X+3NaOHY+Z+T+H2O

Sản phẩm có H2O nên X chứaCOOH . Mặt khác Y,Z  có số C khác nhau nên X là:

HOOCCH2COOCH2CH2OOCH

HOOCCOOCHCH3CH2OOCH

HOOCCOOCH2CHCH3OOCH

Y là HCOONa

Z là CH2COONa2  hoặc CH2COONa2

T là C2H4OH2  hoặc C3H6OH2

(a) Sai, tùy cấu tạo %OZ=43,24%  hoặc 47,76%

(b) Sai,MT=62  hoặc 76

(c) Sai, X có 3 cấu tạo

(d) Sai, X có tráng bạc

(e) Đúng: HCOONa+NaOHH2+Na2CO3


Câu 35:

Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C8H12O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:

(a) X + 2NaOH → Y + Z + T                                                                   (b) X + H2 → E

(c) E + 2NaOH → 2Y + T                                      (d) Y + HCl → NaCl + F

Chất F là

Xem đáp án

Chọn B.

a c  Sau khi cộng H2  thì Z chuyển thành Y, vậy Z có 1 nối đôi C=CY,Z  cùng C và ít nhất 3C.

dY là muối của axit đơn chức

X:CH2=CHCOOCH2CH2OOCCH2CH3

Y:CH3CH2COONa

Z:CH2=CHCOONa

E:CH3CH2COOCH2CH2OOCCH2CH3

T:C2H4OH2

F:CH3CH2COOH


Câu 37:

Cho X là este của α-aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, Y và Z là hai peptit mạch hở được tạo bởi glyxin và alanin có tổng số liên kết peptit là 7. Đun nóng 63,5 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp chứa 2 muối và 13,8 gam ancol T. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối cần dùng 2,22 mol O2, thu được Na2CO3, CO2, H2O và 7,84 lít khí N2 (đktc). Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp E là

Xem đáp án

Chọn D.

Đặt a, b là số mol muối GlyNa và AlaNa

nN=a+b=0,35.2

nO2=2,25a+3,75b=2,22

 a=0,27 và b=0,43

m muối = 73,92 và nNaOH=0,7

Bảo toàn khối lượng nH2O=0,21

nY+nZ=0,21 1

X là este của Gly hoặc Ala  và ancol T

Nếu X là NH2CHCH3COOC2H5nX=nC2H5OH=0,3

Y,Z tạo ra từ 0,27 mol Gly và 0,430,3=0,13  mol Ala 

 Số N trung bình của Y,X=0,27+0,130,21=1,9:  Vô lý, loại.

Vậy X là NH2CH2COOC3H7nX=nC3H7OH=0,23

Y,Z tạo ra từ 0,270,23=0,04  mol Gly và 0,43 mol Ala

 Số N trung bình của Y,Z=0,04+0,430,21=2,24Y  là đipeptit và Z là heptapeptit.

nN=2nY+7nZ=0,04+0,43 2

 12nY=0,2 và nZ=0,01

Y là GlyuAla2u

Z là GlyvAla7v

nGly=0,2u+0,01v=0,04

20u+v=4

 u=0  v=4là nghiệm duy nhất.

Vậy: 

Y là Ala20,2 mol

Z là Gly4Ala30,01 mol

%Y=50,39%


Câu 38:

Hỗn hợp T gồm ba este X, Y, Z mạch hở (MX < MY < MZ và nX = 2nY). Cho 58,7 gam T tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,9 mol NaOH, thu được hai muối của axit cacboxylic đơn chức A, B (phân tử hơn kém nhau một nguyên tử cacbon) và một ancol no, mạch hở Z. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư, thấy bình tăng 27 gam. Phần trăm khối lượng của este Y trong T là

Xem đáp án

Chọn A.

Z dạng ROHr0,9rmol

m tăng ROHr0,9rmol

R=14r

r=2,R=28:Z là C2H4OH20,45 mol

Bảo toàn khối lượng m muối = 66,8

 muối = 74,22

 Muối gồm HCOONa0,5 và  CH3COONa0,4

X là HCOO2C2H4x mol

Y là HCOOCH3COOC2H4y mol

Z làCH3COO2C2H4z mol

nAncol=x+y+z=0,45

nX=2nYx=2y

nHCOONa=2x+y=0,5

x=0,2;y=0,1;z=0,15

%Y=22,49% 


Câu 39:

Đốt cháy hoàn toàn a mol chất hữu cơ X (chứa C, H, O) thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 5a. Hiđro hóa hoàn toàn 0,2 mol X thu được 43,2 gam chất hữu cơ Y. Đun nóng Y với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp E chứa hai muối natri của 2 axit cacboxylic có cùng số nguyên tử cacbon và phần hơi chứa ancol Z. Đốt cháy toàn bộ E thu được CO2, 12,6 gam H2O và 31,8 gam Na2CO3. Số nguyên tử H có trong X là

Xem đáp án

Chọn B.

Đốt EnNa2CO3=0,3  và nH2O=0,7

nY=nX=0,2 nên số mol muối là bội số của 0,2, đó là 0,20,40,60,8...

Do nNa=0,6  nên hai muối là ACOONa0,2  và BCOONa20,2  hoặc BCOONa0,4

Xét cặp ACOONa0,2  và BCOONa20,2  với a, b là số H tương ứng.

nH=0,2a+0,2b=0,7.2

a+b=7

Do hai muối đều no và cùng C nên a = 5 và b = 2 là nghiệm duy nhất.\

C2H5COONa0,2 và CH2COONa20,2

nNaOH=2nNa2CO3=0,6

Bảo toàn khối lượng mZ=18,4

nZ=nY=0,2MZ=92:C3H5OH3

Vậy Y là CH2COO2C2H5COOC3H5

nX=nCO2nH2O5 nên X có k=6,  bao gồm 3C=C, một vòng  Còn lại 2 liên kết pi giữa C và C

X là CH2COO2CHCCOOC3H5

X có 8H


Bắt đầu thi ngay