IMG-LOGO

Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa có lời giải (Đề 16)

  • 3870 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là

Xem đáp án
Chọn đáp án D. NaOH.

Câu 4:

Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm?

Xem đáp án
Chọn đáp án A. 3FeO + 2Al → 3Fe + Al2O3.

Câu 5:

Chất nào sau đây là hiđrocacbon thơm?

Xem đáp án
Chọn đáp án B. Benzen.

Câu 7:

Chất béo là trieste của axit béo với chất nào sau đây?

Xem đáp án
Chọn đáp án B. Glixerol. 

Câu 10:

Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thì thấy có

Xem đáp án
Chọn đáp án C. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.

Câu 11:

Chất nào sau đây không phải amino axit?.

Xem đáp án
Chọn đáp án C. Etylamin.

Câu 13:

Nước tự nhiên có chứa những ion nào dưới đây được gọi là nước cứng tạm thời?

Xem đáp án
Chọn đáp án C. Ca2+, Mg2+, HCO.

Câu 14:

Hợp chất nào sau đây là chất lưỡng tính?

Xem đáp án
Chọn đáp án A.  Al(OH)3.

Câu 15:

Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng?

Xem đáp án
Chọn đáp án B. CH3COOH → CH3COO- + H+.

Câu 16:

Chất nào sau đây không phải là este?

Xem đáp án
Chọn đáp án A. CH3COOH.

Câu 18:

Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là

Xem đáp án

Chọn D.

C6H10O5n+nH2OnC6H12O6

2..........................................2

mC6H12O6=2.180.75%=270 gam.

Câu 20:

Glyxin có công thức cấu tạo thu gọn là

Xem đáp án
Chọn đáp án D. NH2-CH2-COOH

Câu 21:

Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án
Chọn đáp án B. Tính khử của Ag mạnh hơn tính khử của Cu.

Câu 22:

Để hòa tan 5,1 gam Al2O3 cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là

Xem đáp án

Chọn B.

Al2O3+2NaOH2NaAlO2+H2O

nAl2O3=0,05nNaOH=0,1

VddNaOH=100ml


Câu 23:

Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm bằng cách đun C2H5OH với H2SO4 đặc ở 170°C. Etilen sinh ra thưởng lẫn các oxit như SO2, CO2. Chất dùng để làm sạch etilen là

Xem đáp án

Chọn C.

Dung dịch dùng để làm sạch etilen là Ca(OH)2 dư:

CO2+CaOH2CaCO3+H2O

SO2+CaOH2CaSO3+H2O

C2H4 không phản ứng, thoát ra ngoài.


Câu 25:

Cacbohiđrat X là chất rắn, kết tinh không màu, ngọt, có chứa nhiều trong cây mía. Thủy phân X, thu được 2 monosaccarit Y và Z. Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn A.

Cacbodiđrat X là chất rắn, kết tinh không màu, ngọt, có chứa nhiều trong cây mía X  là saccarozơ.

Thủy phân X, thu được 2 monosaccarit Y và Z Y,Z  là glucozơ và fructozơ.

 A sai, Y và Z đều tráng gương nên không dùng AgNO3/NH3  phân biệt được.


Câu 27:

Cho 14,6 gam Gly-Ala tác dụng hết với dung dịch HCl dư được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn D.

nGlyAla=0,1

GlyAla+H2O+2HClGlyHCl+AlaHCl

0,1...............0,1......0,2

m muối=mGlyAla+mH2O+mHCl=23,7 gam.


Câu 28:

Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn D.

X chứa Fe,FeCl3

Y chứa FeCl2

FeCl2+NaOHFeOH2+NaCl

FeCl2+Cl2FeCl3

FeCl2+AgNO3FeNO33+Ag+AgCl

Dung dịch Y không phản ứng với Cu.


Câu 29:

Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 trong dung dịch HCl dư được dung dịch Y và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn C.

KHCO3+HClKCl+CO2+H2O

CaCO3+2HClCaCl2+CO2+H2O

nX=nCO2=0,5

Hai chất trong X có cùng M=100mX=50 gam.


Câu 30:

Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án
Chọn đáp án D. Trong dung dịch 1 mol Gly-Ala-Lys có thể tác dụng tối đa với 3 mol HCl.

Câu 32:

Cho 9,39 gam hỗn hợp E gồm X (C6H11O6N) và Y (C6H16O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng tối đa với 130 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp gồm hai khí (cùng số nguyên tử cacbon) và dung dịch Z. Cô cạn Z, thu được hỗn hợp T gồm ba muối khan (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của axit glutamic). Khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong T là

Xem đáp án

Chọn B.

Dễ thấy X=Glu+HCOOH  nên X  là HCOONH3C3H5COOH2 x mol

Hai khí cùng C  nên ít nhất 2C

Y là C2H5NH3OOC-COO-NH2CH32y mol

mE=193x+180y=9,39

nKOH=3x+2y=0,13

x=0,03 và y=0,02

Muối gồm GluK20,03,HCOOK0,03  và COOK20,02.

%GluK2=53,39%


Câu 33:

Chất X (C9H8O4) là một loại thuốc cảm. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H2O. Nung Y với hỗn hợp CaO và NaOH, thu được ankan đơn giản nhất. Chất Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được hợp chất hữu cơ tạp chức T không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Cho các phát biểu sau về X, Y, Z và T:

(1) Chất X phản ứng với NaOH (t°) theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3.

(2) Từ Y bằng một phản ứng có thể điều chế được axit axetic.

(3) Chất Z có công thức phân tử C7H4O4Na2.

(4) Chất T không tác dụng với CH3COOH nhưng có phản ứng với CH3OH (xúc tác H2SO4 đặc, t°).

(5) Chất X có 3 cấu tạo phù hợp.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn C.

Phân tử X có k = 6

X+?NaOHY+Z+2H2O

Vôi tôi xút tạo CH4Y  là CH3COONa

Z+H2SO4 Hợp chất tạp chức, không tráng gương X  có 1 vòng benzene, 1 este của phenol, 1 axit.

X là: CH3COOC6H4COOH

Chất X (C9H8O4) là một loại thuốc cảm. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 1 mol chất  (ảnh 1)

Z là NaOC6H4COONa

T là HOC6H4COOH

(1) Đúng

2 Đúng, Y+HClCH3COOH

3 Sai, Z là C7H4O3Na2

4 Đúng, T chứa OHphenol  nên không phản ứng với axit nhưng chức COOH  vẫn phản ứng este hóa với CH3OH,  tạo HOC6H4COOCH3

5 Sai, chỉ đồng phân ortho thỏa mãn dùng làm thuốc cảm.


Câu 34:

Cho 27,6 gam hợp chất thơm X có công thức C7H6O3 tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Để trung hòa toàn bộ Y cần 100 ml dung dịch H2SO4 1M thu được dung dịch Z. Khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch Z là

Xem đáp án

Chọn D.

nH2SO4=0,1nNaOH dư = 0,2

nNaOH phản ứng với X=0,80,2=0,6

nX=0,2nX:nNaOH=1:3

X có 1 chứa este của phenol và 1 chức phenol. Cấu tạo của X là HCOOC6H4OH

Z gồm HCOONa0,2,C6H4ONa20,2,Na2SO40,1

m muối = 58,6.


Câu 35:

X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại kiềm, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao đều cho ngọn lửa màu vàng. Biết:

(1) X + Y → Z + H2O

(2) X + HCl → T + F + H2O

(3) Y + Ca(HCO3)2 → G↓ + X + H2O

(4) F + Z + H2O → X

Trong các phát biểu sau:

(a) Chất Y và Z làm mềm được nước có tính cứng tạm thời.

(b) Chất X và Y đều bị phân hủy ở nhiệt độ cao.

(c) Chất F có thể dập các đám cháy nhỏ trong đời sống.

(d) Trong y học, chất X được dùng để bào chế thuốc chữa bệnh đau dạ dày.

(e) Có thể sử dụng dung dịch BaCl2 để phân biệt hai chất X và Z.

(f) Chất Y được sử dụng nhiều trong công nghiệp giấy, thủy tinh, xà phòng.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn A.

X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại kiềm,

khi đốt nóng ở nhiệt độ cao đều cho ngọn lửa màu vàng  X, Y, Z là hợp chất của Na

1 NaHCO3+NaOHNa2CO3+H2O

X là NaHCO3,Y  là NaOH, Z  là Na2CO3

2 NaHCO3+HClNaCl+CO2+H2O

T là NaCl,F  là CO2

3 NaOH+CaHCO32CaCo3+NaHCO3+H2O

4 CO2+NaCO3+H2O2NaHCO3

a Đúng 

b Sai,  không bị phân hủy.

c Đúng

d Đúng

e Đúng, ở nhiệt độ thường, BaCl2  tạo kết tủa trắng với Na2CO3,BaCl2  không phản ứng với NaHCO3

f Đúng


Câu 36:

Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế etyl axetat từ axit axetic, etanol và H2SO4 (xúc tác) theo sơ đồ sau:

Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế etyl axetat từ axit axetic, etanol và H2SO4 (xúc tác) theo sơ đồ sau: (ảnh 1)

Sau khi kết thúc phản ứng este hóa, người ta tiến hành các bước sau:

Bước 1: Cho chất lỏng Y vào phễu chiết, lắc với dung dịch Na2CO3 đến khi quỳ tím chuyển màu xanh.

Bước 2: Mở khóa phễu chiết để loại bỏ phần chất lỏng phía dưới.

Bước 3: Thêm CaCl2 khan vào, sau đó tiếp tục bỏ đi rắn phía dưới thì thu được etyl axetat.

Cho các phát biểu sau:

(1) Dung dịch X được tạo từ axit axetic nguyên chất, etanol nguyên chất và H2SO4 98%.

(2) Nước trong ống sinh hàn nhằm tạo môi trường có nhiệt độ thấp để hóa lỏng các chất hơi.

(3) Dung dịch Na2CO3 được thêm vào để trung hòa axit sunfuric và axit axetic trong chất lỏng Y.

(4) CaCl2 được thêm vào để tách nước và ancol còn lẫn trong etyl axetat.

(5) Có thể thay thế CaCl2 khan bằng dung dịch H2SO4 đặc.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn C.

Bước 1: Lắc với dung dịch Na2CO3  nhằm mục đích lợi bỏ axit dư trong Y  (chuyển nó về muối CH3COONa ).

Bước 2: Chất lỏng phía dưới là dung dịch chứa Na2CO3, CH3COONa.

 Phần trên là este nhưng chưa khô và sạch hoàn toàn.

Bước 3: Loại hết H2O  còn sót lại bằng CaCl2  khan (đây là chất hút ẩm mạnh),

Este thu được lúc này đã sạch hơn.

A. Đúng

B. Sai, H2SO4  không bay hơi nên Y không có axit này.

C, D. Đúng.          


Câu 37:

Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 200 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung C17HyCOONa. Đốt cháy 0,07 mol E thu được 1,845 mol CO2. Mặt khác m gam E tác dụng vừa đủ với 0,1 mol Br2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Xem đáp án

Chọn C.

Các axit béo gọi chung là A.

Các muối đều 18C nên X có 57C và A có 18C.

Số C=nCO2nE=36914nX:nA=3:11

Trong phản ứng xà phòng hóa: nX=3e và nA=11e

nNaOH=3.3e+11e=0,2e=0,01

Quy đổi E thành C17H35COO3C3H53e,C17H35COOH11e  và H20,1

mE=57,74


Câu 39:

X, Y, Z là ba este đều no và mạch hở (không chứa nhóm chức khác và MX < MY < MZ). Đun nóng hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol T và hỗn hợp F chứa hai muối A và B có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 3 (MA < MB). Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 12 gam đồng thời thu được 4,48 lít khí H2 (đo ở đktc). Đốt cháy toàn bộ F thu được Na2CO3, CO2 và 6,3 gam H2O. Số nguyên tử hiđro có trong Y là:

Xem đáp án

Chọn A.

Ancol T có dạng ROHn

nH2=0,2nT=0,4n

Δm=R+17n.0,4n0,2.2=12

R=14nn=2 và R = 28 là nghiệm duy nhất

Ancol T là C2H4OH20,2 mol

A và B là các muối đơn chức và a, b là số H tương ứng.

nACOONA+nBCOONa=0,2.2=0,4

Từ tỉ lệ mol muối nACOONa=0,25  và nBCOONa=0,15

nH2O=0,25a2+0,15b2=0,35

5a+3b=14

Các muối đều no và MA<MB  nên a = 1 và b = 3 là nghiệm duy nhất

HCOONa và CH3COONa

MX<MY<MZ nên:

X là HCOO2C2H4

Y là HCOOC2H4OOCCH3

Z là CH3COO2C2H4

Y có 8H 


Câu 40:

Hòa tan hoàn toàn 216,55 gam hỗn hợp KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước được dung dịch X. Cho m gam hỗn hợp Y gồm Mg, Al, MgO, Al2O3 (trong đó mO = 64mY/205) tan hết vào X. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí T có tổng khối lượng 1,84 gam (trong đó H2 chiếm 4/9 về thể thích và nguyên tố oxi chiếm 8/23 khối lượng hỗn hợp). Cho BaCl2 dư vào Z thu được 356,49 gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn B.

nT=0,09nH2=0,04mol

mT=1,84mO=1,84.823nO=0,04

nN=0,08

Ta có: nKHSO4=nBaSO4=1,53

Vì mhh=216,55nFeNO33=0,035

Do có H2thoát ra nên NO3  hết, bảo toàn N:

nNH4+=3nFeNO33nNT=0,025mol

Bảo toàn mol HnH2O=nKHSO44nNH4+2nH22=0,675

Bảo toàn O1,53.4+0,035.9+nOY=1,53.4+0,04+0,675

nO trong Y = 0,4 

mO trong Y=6,4

mY=20,5gam


Bắt đầu thi ngay