IMG-LOGO

Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa có lời giải (Đề 25)

  • 3881 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong phân tử chất nào sau đây có liên kết ba?

Xem đáp án
Chọn đáp án D. Axetilen.

Câu 2:

Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là

Xem đáp án
Chọn đáp án D. silic.

Câu 3:

Anilin có công thức là

Xem đáp án
Chọn đáp án A. C6H5NH2.

Câu 4:

Dung dịch nào sau đây có pH < 7?

Xem đáp án
Chọn đáp án A. HCl.

Câu 5:

Công thức của triolein là

Xem đáp án
A. (C17H33COO)3C3H5.

Câu 6:

Trong các ion sau, ion có tính oxi hóa mạnh nhất là

Xem đáp án
Chọn đáp án B. Ag+

Câu 7:

Chất không thủy phân trong môi trường axit là

Xem đáp án
Chọn đáp án D. glucozơ.

Câu 8:

Kim loại có độ cứng cao nhất là

Xem đáp án
Chọn đáp án B. Cr.

Câu 10:

Đun nóng axit acrylic với ancol etylic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác, thu được este có công cấu tạo là

Xem đáp án
Chọn đáp án D. CH2=CHCOOC2H5.

Câu 11:

Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất rắn?

Xem đáp án
Chọn đáp án C. HOOC-CH2-NH2.

Câu 13:

Dãy gồm các kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là

Xem đáp án
Chọn đáp án B. Cu, Fe, Pb.

Câu 14:

Công thức cấu tạo của glyxin là

Xem đáp án
Chọn đáp án A. H2N-CH2-COOH.

Câu 16:

Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hóa học?

Xem đáp án
Chọn đáp án C. Cho lá kẽm vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4.

Câu 17:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án
Chọn đáp án D. Dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

Câu 18:

Cho 2,24 gam Fe vào 300 ml dung dịch AgNO3 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn B.

nFe=0,04;nAgNO3=0,15

nAg+>3nFe=0,12 Chất rắn chỉ có Ag (0,12 mol)

mAg=12,96 gam


Câu 19:

Cho các dung dịch AgNO3, FeCl2, HNO3, H2SO4 loãng, FeCl3. Số dung dịch phản ứng được với Cu là

Xem đáp án

Chọn B.

Có 3 dung dịch phản ứng được với Cu là: AgNO3, HNO3, FeCl3.


Câu 22:

Thủy phân hoàn toàn 7,74 gam vinyl axetat trong 100 ml dung dịch KOH 1M, đun nóng, thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m gam rắn. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn D.

nCH3COOCH=CH2=0,09;nKOH=0,1

 Chất rắn gồm CH3COOK0,09  và KOH dư (0,01)

m rắn = 9,38


Câu 23:

Cho 18,3 gam hỗn hợp gồm Ba và Na vào 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,1M và CuSO4 0,4M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa và 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn B.

Đặt a, b là số mol Ba và Na

137a+23b=18,3

Và 2a+b=0,2.2

a=0,1 và b=0,2

nH2SO4=0,1;nCuSO4=0,4

nSO42=0,5>nBa2+=0,1nBaSO4=0,1

nOH=2a+b=0,4=nH++2nCuOH2

nCuOH2=0,1

m=33,1gam


Câu 25:

Dẫn V lít CO2 vào bình đựng 500 ml dung dịch Ca(OH)2 aM thu được 10 gam kết tủa. Dẫn 3V lít CO2 vào bình đựng 500 ml dung dịch Ca(OH)2 aM cũng thu được 10 gam kết tủa. Giá trị của a là

Xem đáp án

Chọn B.

Lượng CO2 tăng nhưng kết tủa không đổi nên khi dùng V lít CO2  thì Ca2+  chưa kết tủa, khi dùng 3V lít CO2 thì CaCO3 đã bị hòa tan một phần.

TN1 nCO2=nCaCO3=0,1

TN2 nCaCO3=0,1  và nCaHCO32=0,5a0,1

Bảo toàn C0,1+20,5a0,1=0,3

a=0,4


Câu 26:

Cho các polime: tinh bột, poli(metyl metacrylat), xenlulozơ, tơ capron, tơ tằm, xenlulozơ triaxetat, nilon-6,6. Số polime tổng hợp là

Xem đáp án

Chọn D.

Có 3 polime tổng hợp là: poli (metyl metacrylat), tơ capron, nilon-6,6.

Còn lại tinh bột, xenlulozơ, tơ tằm là polime thiên nhiên và xenlulozơ triaxetat là polime bán tổng hợp.


Câu 30:

Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất béo X cần dùng vừa đủ 3,24 mol O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng chất béo trên bằng NaOH thu được m gam hỗn hợp hai muối của axit oleic và axit stearic. Biết lượng X trên có thể làm mất màu dung dịch chứa tối đa 0,04 mol Br2. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn A. 

Các axit béo đều 18C nên quy đổi X thành C17H35COO3C3H5x  và H20,04

Bảo toàn electron:

x57.4+1106.20,04.2=3,24.4x=0,04

Muối gồm C17H35COONa3x=0,12  và H20,04

m muối = 36,64 gam


Câu 32:

Cho 8,4 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua bình đựng Ni (nung nóng), thu được hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 13,875. Biết Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

Xem đáp án

Chọn C.

Y gồm 3 hiđrocacbon có dạng C2Hy

MY=12.2+y=13,875.2y=3,75

C2H2+0,875H2C2Hy

nC2H2 ban đầu =xnH2=0,875x

nX=x+0,875x=0,375

x=0,2

C2Hyx mol có độ không no k=2.2+2y2=1,125

nBr2=a=1,125x=0,225


Câu 33:

Hỗn hợp M gồm một este no, đơn chức, mạch hở A và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol M thu được N2; 8,46 gam H2O và 7,168 lít CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng amin Y trong M là

Xem đáp án

Chọn A.

nCO2=0,32;nH2O=0,47

nAmin=nH2OnCO21,5=0,1

nEste=0,20,1=0,1

M gồm CxH2xO2  và CyH2y+3N

nCO2=0,1x+0,1y=0,32

Với x2  và y>1x=2,y=1,2  là nghiệm duy nhất

 Este là C2H4O20,1  và amin gồm CH5N0,08  và C2H7N0,02

%C2H7N=9,59%


Câu 37:

Nung nóng 0,63 mol hỗn hợp X gồm Mg, Fe(NO3)2 và FeCO3 trong một bình kín đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y và 6,72 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối đối với H2 là 22,8. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa 2,35 mol HCl và 0,19 mol HNO3 đun nhẹ thu được dung dịch A và V lít hỗn hợp khó B (đktc) gồm NO, N2O. Cho toàn bộ A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 0,224 mol NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và 206,685 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là

Xem đáp án

Chọn A.

Z gồm NO20,24  CO20,06X  chứa FeNO320,12;FeCO30,06  và Mg0,45

Y gồm Fe0,18,Mg0,45  và nOY=nZ=0,3

Kết tủa gồm AgCl1,35  và Ag0,12

Đặt a, b, c là số mol NO,N2O,NH4+.

A+AgNO3 thoát ra khí NO nên A không còn NO3.

Bảo toàn Na+2b+c=0,19 1

nNO thoát thêm =0,01

nH+=1,35+0,19=4a+0,01+10b+10c+0,3.2 2

Bảo toàn electron:

0,18.3+0,45.2=0,3.2+3a+0,01+8b+8c+0,12 3

123a=0,15;b=0,01;c=0,02

V=22,4a+b=3,584 lít.


Câu 38:

Hỗn hợp X chứa etylamin và trimetylamin. Hỗn hợp Y chứa 2 hiđrocacbon mạch hở có số liên kết pi (π) nhỏ hơn 3. Trộn X và Y theo tỉ lệ mol nX:nY= 1 : 5 thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy hoàn toàn 3,17 gam hỗn hợp Z cần dùng vừa đủ 7,0 lít khí oxi (đktc), sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch NaOH đặc, dư thấy khối lượng dung dịch tăng 12,89 gam. Phần trăm khối lượng của hiđrocacbon có phân tử khối lớn hơn trong Y gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn A.

nO2=0,3215

Bảo toàn khối lượng nN2=0,01

nX=2nN2=0,02

nY=0,1

Đặt a, b là số mol CO2 và H2O

44a+18b=12,89

Bảo toàn O2a+b=0,3125.2

a=0,205 và b=0,215

trung bình của X và Y

nC=0,02n+0,1m=0,205

n+5m=10,25

Do 2<n<3  nên m<2  CH4u mol,  chất còn lại là CpH2p+22kv mol

nY=u+v=0,1 1

nCO2=0,02n+n+pv=0,205 2

nH2O=0,02n+1,5+2u+vp+1k=0,215 3

320,03+u+vkv=0,01

Thế 1  vào v=0,12k

Dễ thấy k = 1 thì 1  vô nghiệm, mặt khác k<3k=2  là nghiệm duy nhất.

Vậy v=0,06;u=0,04

22n+6p=16,5

p<16,56

p=2 là nghiệm duy nhất.

C2H20,06 mol

Vậy Y gồm CH40,04  và C2H20,06

Thành phần Y:%C2H2=70,91%  và %CH4=29,09%


Câu 40:

Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO­2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng 200 gam dung dịch NaOH 12% rồi cô cạn dung dịch thu được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ T. Dẫn toàn bộ Z vào bình đựng Na, sau phản ứng khối lương bình tăng 188,85 gam đồng thời thoát ra 6,16 lít khí H2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn D.

Quy đổi 46,6 gam E thành:

HCOOCH3:a mol

COOH2:b mol

CH2:c mol

CH2:cmol

mE=60a+90b+14c+2d=46,6 1

Trong dung dịch NaOH chứa nNaOH=0,6  và nH2O=889mol

 Phần hơi Z chứa CH3OHa mol  và H2O2b+889 mol

Δm bình =32a+182b+8890,275.2=188,85 2

Do mỗi chất đều có 1 nối đôi C=C nên: a+b=d 3

nCO2=0,43 và nH2O=0,3232nCO2=43nH2O  nên:

322a+2b+c=432a+b+c+d 4

1234a=0,25;b=0,25;c=1,35;e=0,4

Đặt u, v là số CH2 trong X,Y0,25u+0,15v=1,35

5u+3v=27

Do u2  và v2  nên u = 3 và v = 4 là nghiệm duy nhất.

 X là C3H5COOCH30,25

Y là C4H6COOH20,15%Y=46,35%


Bắt đầu thi ngay