Thứ sáu, 03/01/2025
IMG-LOGO

Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học mức độ cơ bản (đề số 13)

  • 3681 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong các kim loại sau đây, kim loại nào có tính khử yếu nhất :

Xem đáp án

Chọn C

Vì dựa vào dãy điện hóa kim loại. Từ trái sang phải, tính khử của kim loại giảm dần.


Câu 3:

Dãy kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl và Cl2 đều cùng tạo một muối :

Xem đáp án

Chọn D

Vì: Fe : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

            Fe + 1,5Cl2 → FeCl3

Cu : Không phản ứng với HCl


Câu 5:

Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân :


Câu 7:

Axit nào sau đây là axit béo :


Câu 8:

Công thức hóa học của Crom (III) hidroxit :


Câu 9:

Nếu cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH thì sau phản ứng xuất hiện kết tủa màu :

Xem đáp án

Chọn D

Vì: CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4

 


Câu 10:

Este X được tạo thành từ axit axetic và ancol metylic có công thức phân tử là :

Xem đáp án

Chọn D

Vì: CH3COOH + CH3OH → CH3COOCH3 (C3H6O2)


Câu 11:

Cho một mẫu hợp kim (Zn – Mg – Ag) vào dung dịch CuCl2, sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại gồm :

Xem đáp án

Chọn D

Vì: Tính khử kim loại Mg > Zn > Ag

Khi phản ứng với CuCl2 thì Mg phản ứng trước Zn

Sau đó, Cu tạo ra phản ứng tiếng với AgCl

Vì sau phản ứng có 3 kim loại => Ag, Cu, Zn


Câu 12:

 Hợp chất hữu cơ X tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch Br2 nhưng không tác dụng được với dung dịch NaHCO3. Chất X là chất nào trong số những chất sau đây :

Xem đáp án

Chọn D

Vì: X không tác dụng được với NaHCO3 => X không có nhóm –COOH

X lại phản ứng được với NaOH => X là este/phenol

X phản ứng được với Br2 => X là phenol

Các phản ứng  của phenol :

C6H5OH + 3Br2 → HOC6H2Br3 + 3HBr

 C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O


Câu 13:

Tơ lapsan là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa :


Câu 14:

Phát biểu nào sau đây đúng :

Xem đáp án

Chọn B

Vì: A sai. Saccarozo không có phản ứng tráng bạc

B. Đúng

C. Sai. Sản phẩm thu được là Glucozo

D. Tinh bột chỉ hòa tan tốt trong nước nóng tạo hồ tinh bột


Câu 15:

Thủy phân  chất X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Z tác dụng được với Na sinh ra khí H2. Chất X là :

Xem đáp án

Chọn D

Vì: Z tác dụng được với Na sinh  ra H2 => Z là ancol

HCOOCH2CHO + NaOH → HCOONa + HOCH2CHO


Câu 16:

Thiết bị như hình vẽ dưới đây : 

Không thể dùng để thực hiện thí nghiệm nào trong số các thí nghiệm được trình bày dưới đây:

Xem đáp án

Chọn B

Vì: Thí nghiệm dùng để điều chế  các khí không hoặc ít tan trong nước

=> Không thể điều chế NH3


Câu 18:

Chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường :

Xem đáp án

Chọn C

Vì: Các chất béo không no ở điều kiện thường là chất lỏng

Các chất béo no ở điều kiện thường là chất rắn

Saccarozo ở điều kiện thường là chất rắn


Câu 20:

Axit axetic không tác dụng được với dung dịch nào :


Câu 21:

Cho 0,45 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 275 ml dung dịch HCl  2M thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là :

Xem đáp án

Chọn A

Vì: TQ : X + NaOH = (Glutamic + HCl) + NaOH

H2NC3H5(COOH)2 + 2NaOH → H2NC3H5(COONa)2 + 2H2O

            0,45    →        0,9 mol

HCl + NaOH → NaCl + H2O

0,55 → 0,55

=> nNaOH = 1,45 mol


Câu 22:

Cho các thí nghiệm sau :

(1) Thanh Fe nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng

(2) Thanh Fe có quấn dây Cu vào dung dịch H2SO4 loãng

(3) Thanh Cu mạ Ag nhúng vào dung dịch HCl

(4) Thanh Fe tráng thiếc bị xước sâu vào tới Fe nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng

(5) Miếng gang để trong không khí ẩm

Hãy cho biết có bao nhiêu quá trình xảy ra ăn mòn điện hóa :

Xem đáp án

Chọn B

Vì: Điều kiện để ăn mòn điện hóa :

+ 2 thanh điện cực khác bản chất (KL-KL, KL-PK,…)

+ 2 điện cực nối với nhau bằng dây dẫn hoặc tiếp xúc trực tiếp

+ Cùng nhúng vào 1 dung dịch chất điện ly

=> Các thí nghiệm thỏa mãn : (2) [Fe-Cu] , (3) [Cu-Ag] , (4) [Fe-Sn] , (5) [Fe-C]


Câu 23:

Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch X gồm NaOH 2M và Ba(OH)2 3M vào 125 ml dung dịch Y gồm H2SO4 1M và ZnSO4 1,6M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của  m là :

Xem đáp án

Chọn B

Vì: nBa = nBa(OH)2 = 0,3 mol

nSO4 = nH2SO4 + nZnSO4 = 0,325 mol

nOH = 0,8 mol ; nH+ = 0,25 mol ; nZn2+ = 0,2 mol

Ba2+ + SO42- → BaSO4

0,3  →                  0,3 mol

nOH (pứ Zn2+) = 0,8 – nH+ = 0,55 mol

=> nOH : nZn2+ = 2,75 => Kết tủa hòa tan 1 phần

=> nZn(OH)2 = 2 nZn2+ – 0,5 nOH = 0,125 mol

=> m = 82,275g


Câu 24:

Hidrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện thích hợp) thu được sản phẩm chính là :

Xem đáp án

 Chọn A

Vì: C – C(CH3) = C – C + H2O → (CH3)2C(OH) – CH2 – CH3


Câu 25:

Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 20 ml dung dịch HCl 1,5M vào 100 ml dung dịch Na2CO3 0,1M và NaHCO3 0,2M, sau khi phản ứng thu được số mol CO2 là :

Xem đáp án

Chọn B

Vì: nH+ = 0,03 mol

CO32- + H+ → HCO3-

0,01 → 0,01 → 0,01 mol

HCO3- + H+ → CO2 + H2O

0,03      0,02 → 0,02 m


Câu 26:

Cho 2,24g bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của  m là :

Xem đáp án

 Chọn A

Vì: nFe = 0,04 mol

nAg+ = 0,02 mol ; nCu2+ = 0,01 mol

Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag

0,01 ← 0,02

 

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

0,03  0,1   →           0,03

Chất rắn sau phản ứng có : 0,02 mol Ag ; 0,03 mol Cu

=> m = 4,08g


Câu 27:

Thủy phân hoàn toàn 1 peptit X mạch hở chỉ thu được glyxin. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol X thu được 15,12g nước, số nguyên tử oxi có trong 1 phân tử chất X là :

Xem đáp án

Chọn A

CTTQ : (Gly)n = n.C2H5O2N – (n-1)H2O = C2nH3n+2On+1Nn

Khi đốt cháy : C2nH3n+2On+1Nn → (1,5n + 1)H2O

            Mol                  0,12                 0,84

=> 0,84 = 0,12.(1,5n + 1)

=> n = 4

=> Số nguyên tử oxi trong X = 5


Câu 28:

Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri panmitat và 2 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây sai :

Xem đáp án

 Chọn A

Vì: Theo đề => X là  Pan-Ole-Ole => CTPT : C55H102O6

 


Câu 29:

Hợp chất hữu cơ X được tạo bởi glixerol và axit axetic. Trong phân tử X, số nguyên tử H bằng tổng số nguyên tử C và O. Thủy phân hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của  m là :

Xem đáp án

Chọn D

Vì: Trong X, số H = số O + số C

TQ : C3H5(CH3COO)x(OH)3-x = C3+2xH8+2xO3+x

=> (3 + 2x) + (3 + x) = (8 + 2x) => x = 2

X + 2NaOH → 2CH3COOH + C3H5(OH)3

0,15 ← 0,3 mol

=> m = 26,4g


Câu 32:

Từ m gam tinh bột điều chế ancol etylic bằng phương pháp lên men với hiệu suất của cả quá trình là 85%. Lượng CO2 sinh ra từ quá trình trên được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 40g kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào X , để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 200 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của  m là :

Xem đáp án

Chọn C

Vì: X + NaOH có thêm kết tủa => X có HCO3-

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

0,4  ←   0,4    ←     0,4

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3 + NaHCO3 + H2O

Kết tủa max  nNaOH = nCa(HCO3)2 = 0,2 mol

=> nCO2 bđ = 0,4 + 0,2 = 0,6 mol

Quá trình : C6H10O5 → C6H12O6 → 2CO2

            Mol      x            →               2x.85% = 0,6 mol

=> x = 0,353 mol

=> m = 57,18g


Câu 33:

Có bốn dung dịch riêng biệt đánh số : (1) H2SO4 1M ; (2) HCl 1M ; (3) KNO3 1M và (4) HNO3 1M. Lấy 3 trong 4 dung dịch trên có cùng thể tích trộn với nhau, rồi thêm bột Cu dư vào, đun nhẹ thu được V lit khí NO (dktc). Hỏi trộn với tổ hợp nào sau đây thì thể tích khí NO là lớn nhất ?

Xem đáp án

Chọn C

Vì: Pứ : 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu + 2NO + 4H2O

Tổ hợp (1),(3),(4) => nH+ : nNO3 = 3 : 2 => nNO = 0,75

Tổ hợp (1),(3),(2) => nH+ : nNO3 = 3 : 1 => nNO = 0,75

Tổ hợp (1),(2),(4) => nH+ : nNO3 = 4 : 1 => nNO = 1

Tổ hợp (2),(3),(4) => nH+ : nNO3 = 2 : 2 => nNO = 0,5


Câu 34:

Thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi dưới bảng sau

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Dung dịch I2

Có màu xanh tím

Y

Cu(OH)2/ Môi trường kkiềm

Có màu tím

Z

Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng

Kểt tủa Ag trắng bạc

T

Nước Br2

Kết tủa trắng

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là :

Xem đáp án

 Chọn B

Vì: Y + Cu(OH)2/OH → Màu tím => Lòng trắng trứng (Phản ứng biure)

Z có phản ứng tráng bạc => Glucozo


Câu 36:

Tiến hành điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2 1,2M và NaCl 0,8M bằng điện cực trơ đến khi khối lượng dung dịch giảm 10,2g thì dừng điện phân. Cho 0,2 mol bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,672 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, dktc) và còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của  m là :

Xem đáp án

Chọn A

Vì: nCu2+ = 1,2a ; nCl = 0,8a

nNO = 0,03 mol => nH+ = nHNO3 = 0,12 mol

nFe = 0,2 mol

Cu(NO3)2 + 2NaCl → Cu + Cl2 + 2NaNO3

0,4a              0,8a         0,4a  0,4a

Cu(NO3)2 + H2O → Cu + 0,5O2 + 2HNO3

0,06                        0,06   0,03       0,12

mgiảm = 64(0,4a + 0,06) + 71.0,4a + 32.0,03 = 10,2

=> a = 0,1

=> nCu2+ dư = 1,2a – 0,4a – 0,06 = 0,02 mol

Bảo toàn electron : 2nFe = 3nNO (Vì  lượng Fe quá lớn so với NO sinh ra => Fe chỉ tạo Fe2+)

=> nFe pứ = 0,045 mol

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

0,02 0,02    →       0,02

=> chất rắn gồm : 0,135 mol Fe và 0,02 mol Cu

=> mrắn =  8,84g


Câu 37:

Hỗn hợp X gồm andehit Y, axit cacboxylic Z và este T (Z và T là đồng phân). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,62 mol O2, thu được 0,52 mol CO2 và 0,52 mol H2O. Cho một lượng Y bằng lượng Y trong 0,2 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, sau phản ứng thu được m gam Ag (HIệu suất phản ứng 100%). Giá trị của  m là :

Xem đáp án

Chọn A

Vì: nCO2 = nH2O => Các chất trong X đều no

Y có dạng RO (a mol)

X và T có dạng R’O2 (b mol)

=> a + b = 0,2 mol (1)

Bảo toàn nguyên tố O trong X

nO(X) = 3.0,525 – 2.0,625 = 0,325 mol

=> a + 2b = 0,325 mol (2)

Từ (1,2) => a = 0,075 ; b = 0,125 mol

nAg max = 4nY = 0,3 mol

=> m = 32,4g


Câu 38:

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn gồm Fe3O4 (1,4x mol) và Cu (x mol) vào dung dịch HCl (vừa đủ), kết thúc phản ứng chỉ thu được dung dịch X. Thêm dung dịch chứa 5,7g MgCl2 vào X, được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y đến khi nước bắt đầu điện phân ở anot thì ngừng điện phân, khi đó khối lượng dung dịch Y giảm 77,54g. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là :

Xem đáp án

Chọn C

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

1,4x             →   1,4x  →    2,8x

Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

x   →  2x

Y gồm : 0,06 mol MgCl2 ; x mol CuCl2 ; 3,4x mol FeCl2 ; 0,8x mol FeCl3

Điện phân đến khi anot xuất hiện khí :

Catot : 0,06 mol Mg2+ ; x mol Cu2+ ; 3,4x mol Fe2+ ; 0,8x mol Fe3+

Anot : (0,12 + 11,2x) mol Cl-

(Mg2+ không bị điện phân)

Vậy Catot : 2H2O + 2e → H2 + 2OH-

Mol                         0,12→ 0,06

mgiảm = mCu + mFe+ mH2 + mCl2

mmuối = mgiảm – mH2 + mMg (Vì bảo toàn e, số mol e H2 nhận đúng bằng số mol điện tích Mg2+ )

=> mmuối khan Y = 77,54 - 0,06.2 + 0,06.24 = 78,86g


Câu 39:

Đốt cháy hết 12,78g hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và 1 amino axit Z thuộc dãy đồng đẳng của glyxin (MZ > 75) cần dùng 0,545 mol O2, thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng 48 : 49 và 0,01 mol N2. Cũng lượng X trên cho tác dụng hết với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn khan và 1 ancol duy nhất. Biết dung dịch KOH đã dùng dư 20% so với lượng phản ứng . Giá trị của m là :

Xem đáp án

Chọn C

Vì: Xét hỗn hợp ban đầu :

Bảo toàn khối lượng : mX + mO2 = mCO2 + mH2O + mN2

nCO2 : nH2O = 48 : 49

=> nCO2 = nH2O = 0,45 mol

namino axit = 2nN2 = 0,02 mol

Mặt khác : mX = mC + mH + mO

=> nCOO = ½ nO(X) = 0,16 mol = neste

Số C trung bình trong X = 2,67. Mà Camino axit > 2 => Trong X có chứa HCOOCH3 và CH3COOCH3

Khi cho X + KOH dư thì : nCH3OH = neste = 0,36 mol

=> mrắn = mH + 1,2.56.nKOH – 32nCH3OH – 18nH2O = 19,396g


Câu 40:

Cho hỗn hợp A gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều hở và đều tạo bởi Gly và Ala). Đun nóng m gam hỗn hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn cẩn thận dung dịch thu được (m + 11,85) gam muối khan. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối, thu được Na2CO3 và hỗn hợp B (khí và hơi). Cho B vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 42,030g và có 3,696 lit khí bay ra. Phần trăm khối lượng của X trong A là :

Xem đáp án

Chọn D

Vì: Qui đổi A thành : C2H3N : 0,33 mol (tính từ nN2 = 0,165 mol) ; CH2 : a mol và H2O : b mol

Trong phản ứng thủy phân A :

A + NaOH → Muối + H2O 

mNaOH – mH2O = 11,42g 

=> 40.0,33 – 18b = 11,85 => b = 0,15 mol

Đốt muối thu được : nNa2CO3 = 0,5nNaOH = 0,165 mol

Bảo toàn nguyên tố :

+) C : nCO2 = 0,33.2 + a – 0,165 = a + 0,495

+) H : nH2O = (0,33.1,5 + a + b) + 0,33.0,5 – b = a + 0,66

=> a = 0,135 mol

=> mA = 22,05g

Đặt x, y lần lượt là số mol của X và Y

=> nB = x + y = b = 0,075 mol

nN = 4x + 5y = 0,33

=> x = 0,045 ; y = 0,03

Đặt u, v lần lượt là số mol của Gly, Ala

=> nN = u + v = 0,33

Và : nC = 2u + 3v = 0,33.2 + a = 0,795 mol

=> u = 0,195 ; v = 0,135 mol

X : (Ala)p(Gly)4-p

Y : (Ala)q(Gly)5-q

=> nAla = 0,045p + 0,03q = 0,135

=> 3p + 2q = 9

Vì p ≤ 4 và q ≤ 5 => p = 1 ; q = 3

=> X là (Ala)1(Gly)3

=> %Y = 53,06%


Bắt đầu thi ngay