Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học mức độ cơ bản (đề số 15)
-
3561 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+, Fe3+, … Để xử lí sơ bộ nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng chất nào sau đây?
Chọn C
Dùng Ca(OH)2 để kết tủa hết các kim loại nặng
Hg2+ + 2OH- → Hg(OH)2↓
Pb2+ + 2OH- → Pb(OH)2↓
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓
Câu 2:
Hỗn hợp X gồm Mg ( 0,10 mol); Al ( 0,04 mol) và Zn ( 0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng ( dư), sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là
Chọn A
mKL = 0,1.24 + 0,04.27 + 0,15.65 = 13,23 (g) đúng bằng khối lượng dung dịch tăng
=> KL + HNO3 chỉ tạo muối NH4+
=> nNH4+ = 1/8 ne(KL nhường) = 1/ 8 . ( 0,1.2 + 0,04.3 + 0,15.2) = 0,0775 (mol)
=> nHNO3 PƯ = 10nNH4+ = 0,775 (mol)
Câu 4:
Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là
Chọn D
Li là kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất
Câu 5:
Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO3?
Chọn B
A,C, D đúng
B sai vì HNO3 là axit mạnh, bị đẩy ra khỏi dung dịch muối do tính dễ bay hơi của HNO3
Câu 6:
Cho phản ứng: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng ( a+ b) bằng:
Chọn B
PTHH: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
=> a+ b = 1+ 4 = 5
Câu 7:
Thủy phân 342 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được
Chọn C
(C6H10O5)n → nC6H12O6
ntb = 324 : 162 = 2 (mol)
=> nglu = 2 (mol)
Vì H = 75% => mglu = ( 2. 180).0,75 = 270 (g)
Câu 8:
Thủy phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Chọn D
nCH3COOC2H5 = 4,4 : 88 = 0,05 (mol) ; nNaOH = 0,02 (mol)
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
0,02← 0,02 →0,02
mRẮN = mCH3COONa = 0,02. 82 = 1,64 (g)
Câu 9:
Cho 4,4 gam một anđehit no, đơn chức, mạch hở X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được 21,6 gam kim loại Ag. Công thức của X là
Chọn D
nAg = 21,6 : 108 = 0,2 (mol)
=> nRCHO = nAg/2 = 0,1 (mol)
=> MRCHO = 4,4 : 0,1 = 44 (g/mol) => CH3CHO
Câu 10:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat, thu được CO2 và m gam H2O. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 25 gam kết tủa. Giá trị của m là
Chọn A
Đốt cháy metyl axetat và etyl axetat đều thu được nCO2 = nH2O
=> nH2O = nCO2 = nCaCO3 = 25: 100 = 0,25 (mol)
=> mH2O = 0,25. 18 = 4,5 (g)
Câu 11:
Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch
Chọn C
Dùng dd NaOH để phân biệt AlCl3 và KCl vì khi cho từ từ đến dư dd NaOH vào AlCl3 có hiện tượng xuât hiện kêt tủa sau đó kết tủa tan, còn KCl thì không có hiện tượng gì
AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3↓
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Câu 12:
Có các nhận xét sau:
(a) Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua.
(b) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho.
(c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(HPO4)2. CaSO4.
(d) Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây.
(e) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có K2CO3.
(f) Amophot là một loại phân bón phức hợp.
Số nhận xét sai là
Chọn C
Các nhận xét sai:
b) sai vì độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng P2O5
c) sai vì thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.
=> Có 2 nhận xét sai
Câu 14:
Cho các chất sau: etyl axetat, tripanmitin, saccarozơ, etylamin, Gly- Ala. Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là
Chọn C
Các chất thủy phân trong môi trường kiềm: etyl axetat, tripanmitin, Gly- Ala => có 3 chất
Câu 15:
Thủy phân este X trong môi trường kiền, thu được natri axetat và rượu etylic. Công thức của X là
Chọn A
X là: CH3COOC2H5
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
Câu 16:
Tơ được sản xuất từ xenlulozo là
Chọn B
Tơ visco là tơ được sản xuất từ xenlulozo
Câu 17:
Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
Chọn D
Ghi nhớ: Chất điện li yếu là các axit yếu, bazo yếu
Câu 18:
Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn?
Chọn B
Để bảo vệ sắt bị ăn mòn thì phải phủ một kim loại hoạt động hóa học hơn sắt lên bề mặt của sắt
=> phủ đồng là kim loại yếu hơn sắt nên sắt thì sẽ không bảo vệ được sắt
Câu 19:
Đốt cháy hoàn toàn amin X ( nơ, đơn chức, mạch hở) bằng O2, thu được 4,48 lít CO2 và 1,12 lít N2 ( các thể tích khí đo ở đktc). Công thức phân tử của X là
Chọn B
nCO2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol); nN2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol)
Gọi CTCT của amin là CnH2n+3 N
BTNT N: namin = 2nN2 = 0,1 (mol)
n = nCO2/ namin = 0,2 : 0,1 = 2
=> CTPT C2H7N
Câu 20:
Phát biểu nào sau đây đúng?
Chọn A
A. đúng vì C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl ( muối không độc)
B. sai, các amin là các chất độc
C. sai, các amin đầu thì dễ tan trong nước, các amin tiếp theo khó tan hơn, riêng anilin rất ít tan trong nước.
D. sai, anilin không làm quỳ tím chuyển màu
Câu 21:
Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 ( ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là
Chọn D
nSO2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol) ; nNaOH = 16: 40 = 0,4 (mol)
Ta thấy nNaOH/ nSO2 = 2 => chỉ tạo muối Na2SO3
=> mNa2SO3 = 0,2. 126 = 25, 2(g)
Câu 22:
Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl ( điện cực trơ), thu được khí H2 ở catot.
(b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO đun nóng, thu được Al và Cu.
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa.
(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.
(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl.
Số phát biểu đúng là
Chọn A
Các phát biểu đúng là: a)
a) đúng vì 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 (catot) + Cl2 (anot)
b) sai CO không khử được Al2O3 nên sau phản ứng phải thu được Al2O3 và Cu
c) đúng
d) đúng
e) đúng 3AgNO3 + FeCl2 → Fe(NO3)3 + 2AgCl↓ + Ag↓
=> có 4 phát biểu đúng
Câu 24:
Điện phân nóng chảy hoàn toàn 5,96 gam MCln, thu được 0,04 mol Cl2. Kim loại M là
Chọn C
2MCln → 2M + nCl2
0,08/n ← 0,04 (mol)
Ta có:
(M + 35,5n) = 5,96
=> M = 39n
=> n = 1 thì M =39 (Kali)
Câu 26:
Đun nóng 48,2 g hỗn hợp KMnO4, KClO3, sau một thời gian thu được 43,4 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, sau phản ứng thu đc 15,12 lít Cl2 (đktc) và dung dịch gồm MnCl2, KCl, HCl dư. Số mol HCl phản ứng là
Chọn D
Đặt a, b là số mol KMnO4 và KClO3 ban đầu
=> 158a + 122,5b = 48,2 (1)
nO (X) = 4a + 3b
=> nO(Y) = 4a + 3b – 0,3
=> nHCl = 2nH2O = 2 (4a + 3b – 0,3)
Dung dịch thu được chứa KCl ( a + b) ; MnCl2 ( a)
Bảo toàn nguyên tố Cl: b + 2( 4a + 3b – 0,3) = a + b + 2a + 2.0,675 (2)
Từ ( 1) và (2) => a = 0,15 và b = 0,2
=> nHCl = 1,8 mol
Câu 27:
Hỗn hợp X gồm hai muối R2CO3 và RHCO3. Chia 44,7 gam X thành ba phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 35,46 gam kết tủa.
- Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 7,88 gam kết tủa.
- Phần ba tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2M.
Giá trị của V là
Chọn A
Gọi số mol R2CO3 và RHCO3 lần lượt là x và y mol trong mỗi phần
+ Phần 1: nBaCO3 = x + y = 0,18 mol
+ Phần 2: nBaCO3 = x = 0,04 mol => y = 0,14 mol
Vậy xét trong mỗi phần có m = 14,9 g
=> 0,04. ( 2R + 60) + 0,14. ( R + 61) = 14,9
=> R = 18 ( NH4)
+ Phần 3: nKOH = 2nNH4HCO3 + 2n(NH4)2CO3 = 0,36 mol
=> V = 0,18 lít = 180ml
Câu 28:
Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch có pH là
Chọn A
∑ nH+ = 2nH2SO4 + nHCl = 2. 0,1.0,05 + 0,1.0,1 = 0,02 (mol)
∑ nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,1.0,2 + 2. 0,1.0,1 = 0,04 (mol)
H+ + OH- → H2O
0,02 → 0,02
=> nOH- dư = 0,04 – 0,02 = 0,02 (mol)
=> [OH-] = n: V = 0,02 : 0,2 = 0,01 M
pH = 14 + log(OH-) = 14 + (-1) = 13
Câu 29:
Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, và T. Kết quả được ghi ở bảng sau;
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
T |
Dung dịch Br2 |
Kết tủa trắng |
Y |
Quỳ tím |
Quỳ tím chuyển sang màu xanh |
X, Z |
Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng |
Kểt tủa Ag trắng bạc |
Z |
Cu(OH)2 |
Tạo dung dịch màu xanh lam |
X, Y, Z, T lần lượt là
Chọn D
X phản ứng với dd AgNO3/NH3 cho ra kết tủa Ag=> X là etyl fomat
Y làm quỳ tím chuyển sang màu xanh => Y là lysin ( có 2 nhóm NH2)
Z vừa tạo kết tủa Ag với dd AgNO3/NH3 vừa tạo dung dịch xanh lam với Cu(OH)2 => Z là glucozo
T tạo kết tủa trắng với dd Br2 => T là anilin hoặc phenol
Vậy thứ tự phù hợp X, Y, Z, T là etyl fomat, lysin, glucozo, phenol
Câu 35:
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm CuSO4 và KCl vào H2O, thu được dung dịch Y. Điện phân Y (có màng ngăn, điện cực trơ) đến khi H2O bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng điện phân. Số mol khí thoát ra ở anot bằng 4 lần số mol khí thoát ra ở catot. Phần trăm khối lượng của CuSO4 trong hỗn hợp X là
Chọn B
Cu2+:x
Cl-: y
Ở catot thoát ra khí => H2O bị đp
Catot:
Cu2+ +2e → Cu
x 2x
H2O +1e → 0,5H2 + OH-
y-2x 0,5y-x
Anot:
Cl- - 1e → 0,5Cl2
y y 0,5y
=> 0,5y = 4(y-2x) => x/y=3/8
=>%mCuSO4 = 160.3/(160.3+74,5.8) = 44,61%
Câu 36:
Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.
(b) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(d) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe.
Số phát biểu đúng là
Chọn A
(a) S. Không phản ứng
(b) S. Fe được điều chế bằng phương pháp thủy luyện
(c) S. K không khử được
(d) Đ
Câu 37:
Cho các phát biểu sau:
(a) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(b) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn.
(c) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.
(d) Thủy phân hoàn toàn abumin của lòng trắng trứng, thu được α – aminoaxit.
(e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng hiđro.
Số phát biểu đúng là
Chọn B
(a) S. Điều chế bằng phản ứng trùng hợp
(b) S. Anilin ở điều kiện thường là chất lỏng
(c) Đ
(d) Đ
(e) Đ
Câu 38:
Có 3 dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3).
- Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO
- Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được 2V1 lít khí NO
- Trộn 5 ml dung dịch (2) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. So sánh nào sau đây đúng ?
Chọn C
Dễ dàng suy ra được (1) KNO3; (2) HNO3; (3) H2SO4
3Cu + 8H+ + → 3Cu2+ +2NO +4H2O
(1) và (2)
Bđ 1 2
Pư 1 0,25 0,25
(3) và (4)
Bđ 3 1
Pư 3 0,75 0,75
Câu 39:
Cho ba hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z (MX<MY<MZ<62) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư.
Trong các phát biểu sau:
(a) 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol H2 (Ni, to).
(b) Chất Z có đồng phân hình học.
(c) Chất Y có tên gọi là but-1-in.
(d) Ba chất X, Y, Z đều có mạch cacbon không phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
Chọn D
X, Y, Z chỉ có thể là C4
X: CH≡C-C≡CH
Y: CH≡C-C=CH2
Z: CH≡C-C-CH3
(a) Đ
(b) S
(c) S
(d) Đ