Chủ nhật, 28/04/2024
IMG-LOGO

Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học mức độ cơ bản (đề số 20)

  • 2591 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây sai

Xem đáp án

Chọn A

Cr2O3 chỉ tan được trong kiềm đặc


Câu 2:

Hợp chất có tính lưỡng tính là 


Câu 3:

Những ion nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch ? 


Câu 13:

Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối CH3COONa thu được là 

Xem đáp án

Chọn C

nCH3COONa = nCH3COOC2H5 = 8,8/88 = 0,1 mol => mCH3COONa = 0,1.82 = 8,2 gam


Câu 14:

Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo được dùng để sản xuất 


Câu 15:

Số đồng phân ancol ứng với công thức C3H7OH là 

Xem đáp án

Chọn B

CH3-CH2-CH2-OH

CH3-CH(OH)-CH3


Câu 16:

Thuốc thử dùng để phân biệt giữa axit axetic và rượu etylic là 


Câu 17:

Amin tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường là

Xem đáp án

Chọn B

Ghi nhớ các amin ở thể khí: metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin


Câu 18:

Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là 


Câu 23:

Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy không khí như hình vẽ bên. 

Khí X là

Xem đáp án

Chọn B

Thu bằng cách để xuôi bình nên X nặng hơn không khí nên X là NH3 hoặc Cl2. Bông tẩm dung dịch kiềm nên X là Cl2.


Câu 25:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

T

Quỳ tím

Quỳ tím chuyển màu xanh

Y

Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng

Kết tủa Ag trắng sáng

X, Y

Cu(OH)2

Dung dịch xanh lam

Z

Nước brom

Kết tủa trắng

 X, Y, Z, T lần lượt là

Xem đáp án

Chọn A

Xét từng Chọn:

Loại C, D do T (glucozo, anilin) không làm đổi màu quỳ tím

Loại B do Y (anilin) không tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam


Câu 27:

Hỗn hợp T gồm 3 chất hữu cơ X, Y, Z (50<MX<MY<MZ và đều tạo nên từ các nguyên tố C, H, O). Đốt cháy hoàn toàn m gam T thu được H2O và 2,688 lít khí CO2 (đktc). Cho m gam T phản ứng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 1,568 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn A

nCO2(1) (đốt cháy) = 0,12 mol

nCO2(2) (tác dụng NaHCO3) = 0,07 mol

nAg = 0,1 mol

nCOOH = nCO2(2) = 0,07 mol

nCHO = nAg/2 = 0,05 mol

Ta thấy nCHO + nCOOH = nCO2(1) => X chỉ chứa các nhóm CHO và COOH

Mà 50<MX<MY<MZ

Vậy X là OHC-CHO, Y là OHC-COOH, Z là HOOC-COOH

m = mCHO + mCOOH = 0,05.29 + 0,07.45 = 4,6 gam


Câu 28:

Hỗn hợp X gồm Glyxin, Alanin và axit Glutamic. Trong X, nguyên tố oxi chiếm 40% về khối lượng. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch gồm NaOH 2,0% và KOH 2,8%, thu được 8,8 gam muối. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn A

mO = 0,4m => nO = 0,4m:16 = 0,025m (mol)

=> nCOOH = nO:2 = 0,0125m (mol)

nOH = nCOOH = nH2O = 0,0125m (mol)

Mà nNaOH:nKOH = 0,02mdd40:0,028mdd56

=> nNaOH = mKOH = 0,00625m mol

BTKL: mX + mNaOH + mKOH = m muối + mH2O

=> m + 0,00625m.40 + 0,00625m.56 = 8,8 + 18.0,0125m

=> m = 6,4 gam


Câu 30:

Nhiệt phân hoàn toàn 14,14 gam KNO3, thu được m gam chất rắn. giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn A

KNO3 t° KNO2 + ½ O2

0,14         0,14 (mol)

mRắn = mKNO2 = 0,14. 85 = 11,9 (g)


Câu 31:

Nhiệt phân hoàn toàn 20,2 gam hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X. Dẫn từ từ hỗn hợp khí X vào nước (không có không khí), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2 lít dung dịch Y và còn 0,448 lít khí (đktc) thoát ra. pH của dung dịch Y là

Xem đáp án

Chọn C

2Cu(NO3)2 t° 2CuO + 4NO2↑+ O2↑ (1)

2x                               →4x   → x (mol)

4Fe(NO3)2 t° 2Fe2O3 + 8NO2↑ + O2  (2)

4y                               → 8y      → y (mol)

4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO (3)

Ta thấy ở PTHH (1) và (3): nNO2: nO2 = 4: 1

ở PTHH (2) nNO2 : nO2 = 8 : 1

=> số khí thoát ra chính là khí NO2 dư ở PTHH (2)

=> nNO2 = 0,448 : 22,4 = 0,02 (mol)

=> 4y = 0,02 => y = 0,005 (mol)

BTKL: mhh = 188.2x + 180.4y = 20,2

=> x= 0,044 (mol)

=> nHNO3 = 2nCu(NO3)2 + 2nFe(NO3)2 – nNO2 dư = 2. 2.0,044 + 2. 4.0,005 – 0,02 = 0,196 (mol)

=> CM HNO3 = 0,196 : 2 = 0,098 (M)

=> pH = -log [HNO3] = 1


Câu 33:

Cho sơ đồ chuyển hóa:

Fe H2SO4loãngK2Cr2O7loãngKOHdư+Br2+KOH T

Biết các chất Y, Z, T là các hợp chất của crom. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

Xem đáp án

Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2

6FeSO4 + K2Cr2O7  + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O

Cr2(SO4)3 + 8KOH dư → 2KCrO2 + 3K2SO4 + 4H2O

KCrO2 + 3Br2 + 8KOH → K2CrO4 + 6KBr + 4H2O


Câu 34:

Cho cân bằng hóa học sau trong bình kín:

N2k+3H2k2NH3k

H=-92KJ/mol

Trong các yếu tố:

(1) Thêm một lượng N2 hoặc H2.

(2) Thêm một lượng NH3.

(3) Tăng nhiệt độ của phản ứng.

(4) Tăng áp suất của phản ứng.

(5) Dùng thêm chất xúc tác.

Có bao nhiêu yếu tố làm cho tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với H2 tăng lên?

Xem đáp án

Chọn D

Tỉ khối hỗn hợp khí với H2 tăng => chứng tỏ số mol khí giảm ( vì khối lượng trước phản ứng và sau phản ứng không đổi) => phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận

Các yếu tố thỏa mãn là (1) và (4)


Câu 35:

Cho các sơ đồ phản ứng sau:

C8H14O4 + NaOH → X1 + X2 + H2O

X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4

X3 + X4 → Nilon-6,6 + H2O

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn A

Từ PTHH : X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4  => X3 phải là axit

Từ PTHH: X3 + X4 → Nilon-6,6 + H2O => X3 : HOOC-[CH2]4-COOH :  axit ađipic:

=> X4 : NH2-[CH2]6-NH2  hexametylen đi amin

=> X1 là NaOOC-[CH2]4-COONa

C8H14O4 có độ bất bào hòa k = (8.2 + 2 -14)/2 = 2

=> Có CTCT là  H3COOC-[CH2]4-COOCH­3

=> X2 là CH3OH

A. đúng

B. Sai, nhiệt độ sôi của CH3OH < CH3COOH

C. sai vì NH2-[CH2]6-NH2  có thể làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

D. Sai vì X3 có phân tử khối nhỏ hơn X1 nên nhiệt độ nóng chảy thấp hơn.


Câu 36:

Cho dãy các chất: m-CH3COOC6H4CH3; m-HCOOC6H4OH; ClH3NCH2COONH4; p-C6H4(OH)2; p-HOC6H4CH2OH; H2NCH2COOCH3; CH3NH3NO3. Số chất trong dãy mà 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với 2 mol NaOH là 

Xem đáp án

Chọn D

Các chất 1 mol tác dụng tối đa được với 2 mol NaOH là: m-CH3COOC6H4CH3; ClH3NCH2COONH4; p-C6H4(OH)2; => có 3 chất

m-CH3COOC6H4CH3 + 2NaOH → CH3COONa + m-NaOC6H4CH3

ClH3NCH2COONH4 + 2NaOH → H2NCH2COONa + NaCl + NH3 + H2O

p-C6H4(OH)2 + 2NaOH → p- C6H4(ONa)2


Câu 37:

Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chứa 59,04 gam muối trung hòa và 896 ml NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? 

Xem đáp án

Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ thu được muối trung hòa

BTNT H: => nH2O = 1/2nKHSO4 = 0,32/2 = 0,16 (mol)

BTKL:  mX + mKHSO4 = mmuối + mNO + mH2O

=> mX = 59,04 + 0,04.30 + 0,16.18 – 0,32. 136 = 19,6 (g)

=> 56a + 232b + 180c = 19,6 (1)

nH+ = 4nNO + 2nO (trong  oxit)  ( Do 4H+ + NO3- + 3e → NO và 2H+ + O-2→ H2O)

=> 0,04.4 + 2.4b = 0,32 (2)

Bảo toàn điện tích cho dung dịch cuối cùng ta có:

0,44.1+ 0,32.1 = 0,32.2 + (2c – 0,04).1 (3)

Từ (1), (2) và (3) => a = 0,01 (mol); b = 0,02 (mol) ; c = 0,08 (mol)

Gần nhất với 73%


Câu 39:

Thể tích dung dịch X chứa đồng thời hai bazo NaOH 1,5M và KOH 1M cần dùng để trung hòa 200 ml dung dịch Y chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,2M là 

Xem đáp án

Chọn A

Gọi thể tích dung dịch X là V (lít)

nNaOH = 1,5V

nKOH = V

nOH- = 1,5V+V = 2,5V

nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,2.0,1 + 2.0,2.0,2 = 0,1 mol

nOH- = nH+ => 2,5V = 0,1 => V = 0,04 lít = 40 ml


Câu 40:

Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn B

Giải thích các quá trình biến thiên trong đồ thị:

Đoạn 1: Đi lên, do sự tạo thành BaSO4 và Al(OH)3

Đoạn 2: Đi xuống, do sự hòa tan kết tủa Al(OH)3

Đoạn 3: Đi ngang, do BaSO4 không tan.

Từ đồ thị ta thấy giá trị m = 69,9 gam không đổi khi thể tích Ba(OH)2 thay đổi

=> m↓  = mBaSO4 = 69,9 (gam) => nBaSO4 = 69,9 : 233 = 0,3 (mol)

nAl2(SO4)3 = 1/3 nBaSO4 = 0,1 (mol) => nAl3+ = 2nAl2(SO4)3 = 2. 0,1 = 0,2 (mol)

Theo công thức tính nhanh, xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan: nOH- = 4nAl3+ - n

=> 0,4V = 4.0,2 – 0

=> V = 2 (lít)

Gần nhất với 2,1 lít


Bắt đầu thi ngay