[Năm 2022] Đề minh họa môn Hóa THPT Quốc gia có lời giải (25 đề)
[Năm 2022] Đề minh họa môn Hóa THPT Quốc gia có lời giải (Đề 2)
-
3894 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?
Chọn A
Cần nắm một số tính chất vật lý riêng của một số kim loại:
- Nhẹ nhất: Li (0,5g/cm3)
- Nặng nhất Os (22,6g/cm3).
- Nhiệt độ nc thấp nhất: Hg (−390C)
- Nhiệt độ cao nhất W (34100C).
- Kim loại mềm nhất là Cs (K, Rb) (dùng dao cắt được)
- Kim loại cứng nhất là Cr (có thể cắt được kính).
Câu 2:
Dung dịch nào có thể hoà tan hoàn toàn hợp kim Ag, Zn, Fe, Cu?
Chọn B
HNO3 có thể hòa tan nhiều kim loại (trừ Au, Pt), chú ý với HNO3 đặc nguội
Câu 3:
Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là:
Chọn A
Tính chất hóa học đặc trưng của KL là tính khử (dễ bị oxi hóa)
Câu 4:
Nhóm nào trong bảng tuần hoàn hiện nay chứa toàn bộ là các nguyên tố kim loại?
Chọn C
Nhóm IIA gồm (Be, Mg, Ca, Sr...)
Câu 5:
Dãy các kim loại nào dưới đây tác dụng được với dung dịch muối AgNO3?
Chọn C
Nhớ tính chất dãy hoạt động hóa học
K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Hg2+ Pt2+ Au3+
Tính oxi hóa tăng dần
K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Ag Hg Pt Au
Tính khử giảm dần
Tác dụng với Ag+ thì phải là KL đứng trước Ag+
Câu 6:
Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HCl dư?
Chọn B
Nhớ tính chất dãy hoạt động hóa học
K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Ag Hg Pt Au
KL muốn tác dụng với HCl thường phải đứng trước H
Câu 7:
Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al(OH)3
Chọn D
Al(OH)3 mang tính lưỡng tính nên tác dụng được axit và bazơ
Câu 8:
Chất nào sau đây tác dụng với nước sinh ra khí H2?
Chọn C
Các KL kiềm và một số KL kiềm thổ ( trừ Be)có khả năng tác dụng với H2O giải phóng khí H2
Câu 9:
Công thức thạch cao sống là
Chọn B
Thạch cao sống: CaSO4.2H2O
Thạch cao nung: CaSO4.H2O: Đúc tượng, bó bột, chất kết dính trong VLXD.
Thạch cao khan: CaSO4
Câu 10:
Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Fe2(SO4)3 thu được kết tủa X. X là chất nào dưới đây?
Chọn C
Tạo kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ.
Câu 11:
Công thức hóa học của kali đicromat là
Chọn C
K2CrO4 (kali cromat): màu vàng ; K2Cr2O7 (kali đicromat): màu da cam
Câu 12:
Chất khí X không màu, không mùi. X là thành phần chính (chiếm hàm lượng phần trăm thể tích nhiều nhất) của không khí. Khí X là
Chọn A
Trong không khí có xấp xỉ gần 80% là N2
Câu 13:
Etyl fomat có công thức là
Chọn A
Este RCOOR’ gọi tên gốc R’ trước + tên axit gốc RCOO- (đổi IC thành AT)
Câu 14:
Tristearin (hay tristearoyl glixerol) có công thức phân tử là
Chọn B
Nhớ các gốc của các axit béo: (C15H31COO)3C3H5: (806) tripanmitin
(C17H35COO)3C3H5 (890) tristearin
(C17H33COO)3C3H5: (884) triolein.
Câu 16:
Cho dãy các chất sau: etyl axetat, glucozơ, saccarozơ, triolein, metylamin. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là
Chọn A
Các chất bị thủy phân trong môi trường axit este,-lipit, sacca, tinh bột, xenlu, peptit-protein (etyl axetat, saccarozơ, triolein).
Câu 17:
Số công thức cấu tạo của đipeptit X mạch hở tạo từ 1 gốc Ala và 1 gốc Gly là
Chọn D
Gồm Ala-Gly và Gly-Ala
Câu 18:
Tơ capron được điều chế từ monome nào sau đây?
Chọn A
Xem bảng gọi tên polime từ skg 12
Câu 19:
Cặp dung dịch chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra kết tủa
Chọn A
Tạo kết tủa BaCO3
Câu 20:
Etilen trong hoocmon thực vật sinh ra từ quả chín. Công thức của etilen là
Chọn C
Nhớ một số tên hợp chất hữu cơ thông dụng lớp 11Câu 21:
Thí nghiệm và sau đây thu được muối sắt (III) sau khi phản ứng kết thúc?
Chọn A
Fe tác dụng với các chất oxi mạnh, dư: HNO3, H2SO4 đặc, nóng, Cl2, AgNO3,... sẽ tạo hợp chất sắt (III)
Câu 22:
Khi thủy phân phenyl axetat trong dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được sản phẩm hữu cơ là
Chọn C
Este dạng RCOOC6H4R’ khi thủy phân trong mt kiềm sẽ cho 2 muối RCOONa và R’C6H4ONa
Câu 23:
Đốt cháy hoàn toàn m gam Al trong khí O2 lấy dư, thu được 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là
Chọn D
Câu 24:
Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) tạo ra 1 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X, Y là
Chọn D
Sử dụng Bte nhận xét được số mol e SO2 trao đổi là 2 mol e
Vậy X là Y cũng phải trao đổi mỗi chất là 1 mol e. Vậy X và Y đều phải chứa Fe2+ để tăng lên Fe3+
Câu 25:
Tan hoàn toàn 10,0 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan có khối lượng là
Chọn D
(muối) =
m muối = m kim loại + gam.
Câu 26:
Tổng số chất hữu cơ đơn chức có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không tráng bạc là:
Chọn A
CTCT phù hợp (4 đồng phân) là
+ Axit: CH3 – CH2 – CH2 – COOH và CH3 – CH(CH3) – COOH.
+ Este: CH3 – COO – CH2 – CH3 và CH3 – CH2 – COO – CH3.
Câu 27:
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại ở cả dạng mạch hở và mạch vòng.
(b) Trong phân tử saccarozơ, hai gốc monosaccrit liên kết với nhau qua nguyên tử oxi.
(c) Saccarozơ có phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(d) Tinh bột, saccarozơ, glucozơ đều phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Số phát biểu đúng là
Chọn C
(a) Đúng, hai dạng vòng chuyển hóa qua lại thông qua dạng mạch hở.
(b) Đúng
(c) Đúng
(d) Sai, tinh bột không phản ứng.
Câu 28:
Khi lên men m gam glucozơ với hiệu suất 75% thu được ancol etylic và 6,72 lít CO2 ở đktc. Giá trị của m là
Chọn B
phản ứng = 0,15
cần dùng = gam.
Câu 29:
Cho 4,78 gam hỗn hợp CH3-CH(NH2)-COOH và H2N-CH2-COOH phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl thu được 6,97 gam muối. Giá trị của a là
Chọn C
Câu 30:
Phát biểu nào sau đây đúng?
Chọn D
A sai vì amilozơ là mạch không phân nhánh
B sai vì tơ tằm là tơ tự nhiên
C sai vì tơ axetat là tơ bán tổng hợp
Câu 31:
Dung dịch X gồm KHCO3 1M và Na2CO3 1M. Dung dịch Y gồm H2SO4 1M và HCl 1M. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X, thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch E, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và V lần lượt là
Chọn B
nH+ = 0,3 mol
nCO32- = 0,2 mol
nHCO3- = 0,2 mol
- Nhỏ từ từ H+ vào dung dịch CO32- + HCO3- xảy ra các phản ứng theo thứ tự:
H+ + CO32- → HCO3-
0,2 ← 0,2 → 0,2 (mol)
H+ + HCO3- → CO2 ↑ + H2O
0,3 - 0,2 → 0,1 → 0,1 (mol)
V = 0,1.22,4 = 2,24 lít.
- Trong thành phần của dung dịch E có
- Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch E xảy ra các phản ứng:
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
Ba2+ + CO32- → BaCO3 ↓
Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓
nBaCO3 = nHCO3- = 0,3 mol
nBaSO4 = nSO42- = 0,1 mol
m = 0,3.197 + 0,1.233 = 82,4 gam.
Câu 32:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào lượng dư dung dịch FeCl3.
(b) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.
(c) Cho Zn vào dung dịch CuSO4.
(d) Nung nóng hỗn hợp Al và Fe2O3 (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
(e) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3.
(g) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm thu được kim loại là
Chọn C
(a) dư
(b)
(c)
(d)
(e)
(f)
Câu 33:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm ancol C3H8O và hai amin no, đơn chức, mạch hở Y, Z (số mol của Y gấp 3 lần số mol của Z, MZ = MY + 14) cần vừa đủ 1,5 mol O2, thu được N2, H2O và 0,8 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E bằng bao nhiêu?
Chọn D
Đặt a, b là số mol và
Y là CH5N (0,3) và Z là C2H7N (0,1)
Câu 34:
Cho các nhận định sau:
(1) Thành phần chính của giấy viết là xenlulozơ.
(2) Dầu bôi trơn động cơ xe gắn máy có thành phần chính là chất béo.
(3) PVC được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, da giả.
(4) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi lớn hơn cao su thiên nhiên.
(5) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Val có 3 nguyên tử oxi.
(6) Dung dịch anilin, phenol đều làm đổi màu quì tím.
Số phát biểu đúng là
Chọn C
(1) Đúng
(2) Sai, dầu bôi trơn có thành phần chính là hiđrocacbon
(3) Đúng
(4) Đúng
(5) Sai, có 4 oxi
(6) Sai, đều không làm đổi màu quỳ tím.
Câu 35:
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước dư, thu được 4,48 lít khí và dung dịch Y. Hấp thụ hoàn toàn 6,048 lít khí CO2 vào Y, thu được 21,51 gam kết tủa. Lọc kết tủa, thu được dung dịch Z chỉ chứa một chất tan. Mặt khác, dẫn từ từ CO2 đến dư vào Y thì thu được 15,6 gam kết tủa. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là
Chọn D
Khi CO2 đến dư vào Y thì kết tủa thu được là Al(OH)3: 0,2 mol
Khi cho 0,054 mol CO2 vào Y thì kết tủa thu được gồm Al(OH)3 (0,2 mol) và BaCO3 (0,03 mol).
Câu 36:
Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và hiđrocacbon Y (trong đó số mol X lớn hơn số mol Y). Đốt cháy hết 0,26 mol E cần dùng vừa đủ 2,51 mol O2, thu được N2, CO2 và 1,94 mol H2O. Mặt khác, nếu cho 0,26 mol E tác dụng với dung dịch HCl dư thì lượng HCl phản ứng tối đa là 0,28 mol. Khối lượng của Y trong 0,26 mol E bằng bao nhiêu?
Chọn C
Bảo toàn O:
X dạng
Do
là nghiệm duy nhất, khi đó và
Y dạng
và m = 7 là nghiệm duy nhất.
X là
Y là gam.
Câu 37:
Cho 12,49 gam hỗn hợp X gồm C, P, S vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2, NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 91,675 gam kết tủa. Để hấp thụ hết khí Z cần dung dịch chứa tối thiểu 2,55 mol NaOH. Phần trăm khối lượng của C trong X bằng bao nhiêu?
Chọn C
Đặt a, b, c là số mol C, P, S.
Kết tủa gồm và
Bảo toàn electron
tối thiểu
Câu 38:
Hỗn hợp X gồm hai este đều chứa vòng benzen có công thức phân tử lần lượt là C8H8O2 và C7H6O2. Để phản ứng hết với 0,2 mol X cần tối đa 0,35 mol KOH trong dung dịch, thu được m gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của m là
Chọn D
là
Để tạo 2 muối thì C8H8O2 có cấu tạo HCOO-CH2-C6H5.
Muối gồm HCOOK (0,2) và C6H5OK (0,35 – 0,2 = 0,15)
m muối = 36,6 gam.
Câu 39:
Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit oleic và triglixerit Y có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 1. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được CO2 và 35,64 gam H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được glixerol và hỗn hợp chỉ chứa hai muối. Khối lượng của Y trong m gam hỗn hợp X là
Chọn B
Đặt là số mol của axit panmitic, axit oleic và triglixerit.
Y dạng
Vậy Y là
Câu 40:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- Bước 1: Cho vào ống nghiệm 2 – 3 giọt CuSO4 5% và 1ml dung dịch NaOH 10%. Lọc lấy kết tủa cho vào ống nghiệm (1).
Cho từ từ dung dịch NH3 tới dư vào ống nghiệm (2) chứa 1 ml dung dịch AgNO3 đến khi kết tủa tan hết.
- Bước 2: Thêm 0,5 ml dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm (3) chứa 2ml dung dịch saccarozơ 15%. Đun nóng dung dịch trong 3 – 5 phút.
- Bước 3: Thêm từ từ dung dịch NaHCO3 vào ống nghiệm (3) khuấy đều đến khi không còn sủi bọt khí CO2. Chia dung dịch thành hai phần trong ống nghiệm (4) và (5).
- Bước 4: Rót dung dịch trong ống (4) vào ống nghiệm (1), lắc đều đến khi kết tủa tan hoàn toàn. Rót từ từ dung dịch trong ống nghiệm (5) vào ống nghiệm (2), đun nhẹ đến khi thấy kết tủa bám trên thành ống nghiệm.
Cho các phát biểu dưới đây:
(1) Sau bước 4, dung dịch trong ống nghiệm (1) có màu xanh lam.
(2) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm (3) có hiện tượng phân lớp.
(3) Dung dịch NaHCO3 trong bước 3 với mục đích loại bỏ H2SO4.
(4) Dung dịch trong ống nghiệm (4), (5) chứa một monosaccarit.
(5) Thí nghiệm trên chứng minh saccarozơ là có tính khử.
(6) Các phản ứng xảy ra trong bước 4 đều là phản ứng oxi hóa khử.
Số phát biểu đúng là
Chọn A
Bước 1: Chuẩn bị Cu(OH)2/OH- trong (1) và AgNO3/NH3 trong (2)
Bước 2: Thủy phân saccarozơ trong (3)
Bước 3: Loại bỏ H2SO4 trong (3)
Bước 4: Cho một nửa (3) đã làm sạch vào (1), nửa còn lại vào (2)
(1) Đúng, các sản phẩm glucozơ, fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.
(2) Sai, ống 3 luôn đồng nhất
(3) Đúng
(4) Sai, chứa glucozơ, fructozơ
(5) Sai, chứng minh saccarozơ bị thủy phân trong H+.
(6) Sai, phản ứng tráng gương là oxi hóa khử, phản ứng tạo phức xanh lam không phải oxi hóa khử.