Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

[Năm 2022] Đề minh họa môn Hóa THPT Quốc gia có lời giải (Đề 6)

  • 3905 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kim loại nào sau đây có thể cắt được thủy tinh?
Xem đáp án
Chọn đáp án C. Cr.
Cr là kim loại cứng nhất có thể cắt được thủy tinh

Câu 2:

Chất nào sau đây dễ tan trong nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch có môi trường kiềm?
Xem đáp án

Chọn đáp án B. P2O5. 

Các kim loại (K, Na, Ca, Ba...) và oxit của chúng dễ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ


Câu 3:

Kim loại Mg tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo thành khí H2?
Xem đáp án

Chọn đáp án C. HCl.

Mg  +  2HCl  🠢  MgCl2  +  H2


Câu 4:

Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
Xem đáp án

Chọn đáp án D. Na.

Điện phân nóng chảy thường dùng điều chế các kim loại từ Al trở về trước

K   Na   Mg    Al    Zn     Fe     Ni      Sn      Pb     H2   Cu     Fe2+  Ag   Hg     Pt    Au

Câu 5:

Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch CuSO4
Xem đáp án

Chọn đáp án C. Ag.

Nhớ tính chất dãy hoạt động hóa học

K   Na   Mg    Al    Zn     Fe     Ni      Sn      Pb     H2   Cu     Fe2+  Ag   Hg     Pt    Au


Câu 7:

Kim loại có thể điều chế được từ quặng boxit là kim loại nào?
Xem đáp án
Chọn đáp án B. Nhôm.
Quặng boxit có chứa Al2O3.2H2O

Câu 8:

Chất nào sau đây gọi là muối ăn?
Xem đáp án
Chọn đáp án C. NaCl.
Muối ăn chứa chủ yếu là NaCl

Câu 9:

Điện phân nóng chảy chất nào sau đây để điều chế kim loại canxi?
Xem đáp án
Chọn đáp án C. CaCl2.
Để điều chế kim loại canxi, điện phân nóng chảy muối canxi clorua.

Câu 10:

Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch?
Xem đáp án

Chọn đáp án A. NaNO3.

Fe đứng sau Na trong dãy hoạt động hóa học


Câu 11:

Các số oxi hoá đặc trưng của crom là
Xem đáp án
Chọn đáp án B. +2, +3, +6.

Crom có số oxi hóa phổ biến là +2, +3, +6


Câu 13:

Thủy phân este X trong dung dịch NaOH, thu được C2H3O2Na và C2H6O. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Xem đáp án

Chọn đáp án A. CH3COOC2H5.

C2H3O2Na là muối CH3COONa và C2H6O là ancol C2H5OH


Câu 14:

Thủy phân este nào sau đây thu được ancol etylic (CH3CH2OH)?
Xem đáp án
Chọn đáp án C. HCOOCH2CH3.
Este RCOOR gốc R (C2H5) là gốc của ancol

Câu 15:

Chất nào là monosaccarit?
Xem đáp án
Chọn đáp án C. Glucozơ.
Monosaccarit gồm glucozơ và fructozơ, Đisaccarit gồm saccarozơ, Polisaccarit gồm tinh bột và xenlulozơ

Câu 16:

X là chất rắn, không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường. Chất X là?
Xem đáp án
Chọn đáp án C. H2N-CH2-COOH.
Các aminoaxit là chất rắn ở điều kiện thường và tan tốt trong nước

Câu 17:

Số nguyên tử hiđro trong phân tử glyxin là
Xem đáp án
Chọn đáp án C. 5.
Glyxin là C2H5O2N

Câu 18:

Polime nào sau đây được sử dụng làm chất dẻo?
Xem đáp án
Chọn đáp án C. Polietilen.
Một số polime làm chất dẻo: polietilen, polivinylclorua, polistiren,...

Câu 19:

C4H9OH có bao nhiêu đồng phân ancol?
Xem đáp án
Chọn đáp án C. 4
Đồng phân ancol (C<=5): 2n-2 = 22 = 4 đồng phân

Câu 20:

Thành phần chính của quặng photphorit là
Xem đáp án
Chọn đáp án A. Ca3(PO4)2.
 
Nhớ công thức của một số loại quặng điều chế photpho: photphorit, apatit,...

Câu 21:

Một mol hợp chất nào sau đây khi phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư tạo nhiều mol khí nhất?
Xem đáp án

Chọn đáp án B. FeS.

Dựa vào bảo toàn e, nếu hợp chất nào nhường e nhiều nhất thì số mol khí tạo thành sẽ nhiều nhất.

FeO nhường 1e, FeS nhường 9e và Fe3O4 nhường 1e.

Trong đó: FeCO3 nhường 1e ngoài sản phẩm khử ra thì còn có khí CO2 tạo thành nhưng tổng mol khí tạo thành vẫn ít hơn FeS.

Câu 22:

Triolein tác dụng với H2 dư (Ni, t°) thu được chất X. Thủy phân triolein thu được ancol Y. X và Y lần lượt là?
Xem đáp án
Chọn đáp án D. tristearin và glixerol.

C17H33COO3C3H5+3H2C17H35COO3C3H5

-> X là tristearin.
C17H33COO3C3H5+3H2O3C17H33COOH+C3H5OH3
-> Y là glyxerol

Câu 25:

Cho 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Khối lượng Cu trong X là
Xem đáp án
Chọn đáp án A. 6,4 gam.
Chỉ Fe trong hỗn hợp phản ứng với HCl nên:
nFe=nH2=0,2
mCu=mXmFe=6,4 gam

Câu 26:

Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số đồng phân cấu tạo của este X thỏa mãn tính chất trên là:
Xem đáp án
Chọn đáp án B. 4.
Sản phẩm thu được có tráng gương nên phải chứa HCOOH, hoặc anđehit, hoặc cả hai.
Có 4 chất X thỏa mãn:
HCOOCH=CHCH3
HCOOCH2CH=CH2
HCOOCCH3=CH2
CH3COOCH=CH2

Câu 27:

Nhận biết sự có mặt của đường glucozơ trong nước tiểu, người ta có thể dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau đây?
Xem đáp án
Chọn đáp án B. dung dịch AgNO3/NH3, t0.
Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

Câu 30:

Cho các polime sau: poli(vinyl clorua), polistiren, poli(etylen terephtalat), nilon- 6,6. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
Xem đáp án

Chọn đáp án B. 2.

Các polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:

Poli (vinyl clorua) (từ CH2=CH-Cl)

Polistiren (từ C6H5-CH=CH2)


Câu 31:

Hấp thụ hết 5,6 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2. Kết thúc phản ứng, lọc bỏ kết tủa rồi cô cạn nước lọc và nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Xem đáp án

Chọn đáp án B. 5,3.

nCO2=0,25molnOH=nNaOH+2nBaOH2=0,4mol

Ta thấy: 1<nOHnCO2=0,40,25=1,6<2 Tạo CO32- (a mol) và HCO3- (b mol)

Ta có hệ phương trình: a+b=nCO2=0,252a+b=nOH=0,4a=0,15b=0,1

Ta thấy 0,15 mol Ba2+ và 0,15 mol CO32- phản ứng vừa đủ với nhau

Sau khi loại bỏ kết tủa dung dịch thu được chỉ chứa 0,1 mol NaHCO3.

2NaHCO3 to Na2CO3 + H2O + CO2

     0,1 →              0,05                                      (mol)

 mchất rắn khan = mNa2CO3 = 0,05.106 = 5,3 gam.


Câu 33:

Hỗn hợp X gồm phenyl axetat và axit axetic có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2. Cho 0,3 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp KOH 1,5M và NaOH 2,5M thu được x gam hỗn hợp muối. Giá trị của x là:
Xem đáp án

Chọn đáp án B. 38,6.

nCH3COOC6H5=0,1 và nCH3COOH=0,2

Muối chứa: CH3COO:0,3; C6H5O:0,1; K+:1,5a; Na+:2,5a

Bảo toàn điện tích: 1,5a+2,5a=0,1+0,3

a=0,1

m muối = 38,6


Câu 35:

Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba, BaO (trong X, oxi chiếm 7,5% về khối lượng) và nước, thu được 200 ml dung dịch Y và 0,896 lít H2 (đktc). Cho hết Y vào 200 ml dung dịch HCl 0,5M; thu được 400 ml dung dịch Z có pH = 13. Giá trị của m là
Xem đáp án

Chọn đáp án A. 6,4 gam.

Vì pH = 13 nên OH-=> nOHban đầu = 0,4.0,1 + 0,2.0,5 = 0,14 mol

nOH= nNa+nK+2nBa. Áp dụng bảo toàn e: nNa+nK+2nBa=2nO+0,04.2 => nO = 0,03 mol

Theo đề: %mO=16nOm=0,075=> m = 6,4 gam.


Câu 38:

Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,08 mol O2, thu được CO2 và 2 mol H2O. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 35,36 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
Xem đáp án

Chọn đáp án C. 0,12.

Đặt nX = x; nCO2= y; độ bất bão hoà của X là k.

Theo BT O: 6x + 6,16 = 2y + 2 (1) và m = mC + mH + mO = 12y + 2.2 + 16.6x

Khi cho X tác dụng với NaOH thì: nNaOH = 3x mol và nC3H8O3= x mol

BTKL 96x + 12y + 4 + 3x.40 = 35,36 + 92x (2)

Từ (1), (2) suy ra: x = 0,04; y = 2,2

Theo độ bất bão hoà: x.(k – 1) = y – 2 (1) => k = 6 => nBr2= x.(k – 3) = 0,12 mol.


Câu 39:

Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (X và Y là đồng phân của nhau, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam M, thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 3,06 gam H2O. Mặt khác, khi cho 5,3 gam M tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng KOH phản ứng hết 2,8 gam, thu được ancol T, chất tan hữu cơ no Q cho phản ứng tráng gương và m gam hỗn hợp 2 muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn đáp án A. 6,1.

nCO2=0,28;nH2O=0,17

Bảo toàn khối lượng nO2 = 0,315

Bảo toàn O -> nM = 0,05

nNaOH=0,07>nMZ là este của phenol

nX+nY=0,03 nZ=0,02

X, Y có số C là n và Z có số C là m

nC=0,03n+0,02m=0,28

3n+2m=28

Xà phòng hóa tạo anđehit Q nên n3, mặt khác m7 nên n = 4 và m = 8 là nghiệm duy nhất.

Sản phẩm có 1 ancol, 1 andehit, 2 muối nên các chất là:

X:HCOOCH2CH=CH2

Y:HCOOCH=CHCH3

Z:HCOOC6H4CH3

Muối gồm HCOONa (0,05) và CH3-C6H4-ONa (0,02)

m muối = 6 (g)


Bắt đầu thi ngay