Chủ nhật, 29/12/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi chính thức vào 10 môn Toán năm 2019 có đáp án (Phần 1)- Đề 13

  • 6892 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

b, Cho hàm số y=ax2a0.Tìm giá tri của a để x= 2 thì y=-8 

Xem đáp án

b, Thay x=2,y=8 vào công thức y=ax2a0ta được:

8=22.a4a=8a=2(tm)

Vậy a=2


Câu 3:

c, Giải phương trình 3x25x+2=0

Xem đáp án

c, 3x25x+2=0, phương trình có dạng a+b+c=35+2=0  nên có hai nghiệm phân biệtx1=1x2=23

Vậy S=1;23


Câu 4:

d, Giải hệ phương trình: 3x1y=95x+1y=7

Xem đáp án

Điều kiện x0,y0 , Đặt 1x=a1y=ba,b0.Khi đó ta có hệ phương trình:

3ab=95a+b=78a=16b=3a9a=2b=3(tm)1x=21y=3x=12(tm)y=13(tm)

Vậy hệ phương trình có nghiệm x,y=12,13


Câu 5:

Thầy Minh đi xe máy từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 60km với vận tốc không đổi. Khi từ B trở về A do trời mưa, thầy Minh giảm vận tốc của xe máy xuống 10km/h so với lúc đi nên thời gian lúc về nhiều hơn thời gian lúc đi 30 phút. Hỏi lúc về thầy Minh đi xe máy với vận tốc bao nhiêu ?

Xem đáp án

Gọi vận tốc lúc về của thầy Minh là x(km/h)(x>0)

Thời gian về của thầy Minh là : 60x(giờ)

Do lúc về thầy Minh giảm tốc độ xuống 10km/h so với lúc đi nên vận tốc lúc đi của thầy Minh là: x+10(km/h) Thời gian lúc đi của thầy Minh: 60x+10(h) 

Theo đề bài ta có thời gian lúc về nhiều hơn thời gian lúc đi 30 phút =12giờ nên ta có phương trình:

60x60x+10=12120(x+10)120x=x(x+10)x2+10x1200=0x2+40x30x1200=0xx+4030(x+40)=0x+40x30=0x+40=0x30=0x=40(ktm)x=30(tm)

 

Vậy vận tốc lúc về của thầy Minh là 30km/h


Câu 6:

Cho ABC vuông tại A với BC=13cm,AB=5cm.

a, Tính độ dài cạnh AC 

Xem đáp án
Cho tam giác ABC  vuông tại A với  BC= 13cm, AB = 5cm  a) Tính độ dài cạnh AC  (ảnh 1)

Áp dụng định lý Pytago cho ΔABC vuông tại A ta có:

AC2=BC2AB2=13252=144AC=12cm


Câu 7:

b, Kẻ đường cao AH Tính độ dài đoạn thẳng AH 

Xem đáp án

     Áp dụng hệ thức lượng cho ΔABC vuông tại A và có đường cao AH ta có:

AH.BC=AB.ACAH=AB.ACBC=5.1213=6013(cm)


Câu 9:

b, Gọi M là giao điểm của PQ và FQ, N là giao điểm của PC và EQ. Chứng minh rằng MNPQ

Xem đáp án

Ta có tứ giác PECQ nội tiếp (cmt)PQE^=PCE^(cùng chắn cung PE)

Lại có: PCE^=PBC^ (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung cùng chắn PC)

PQE^=PBC^ hay PBC^=PQN^=PCE^(1)

Xét tứ giác PFBQ ta có: PQB^=900PQBCPFC^=900PFABPQB^+PFC^=900+900=1800

Mà hai góc này ở vị trí đối diệnPFBQlà tứ giác nôi tiếp

FBP^=FQP^ (cùng nhìn PF)

Lại có: PBF^=BCP^(góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung cùng chắn PB)

PQF^=PCB^ hay PCB^=PQM^=PBF^(2)

Xét ΔPBC có: BPC^+PBC^+PCB^=1800(tổng 3 góc trong tam giác ) (3)

Từ (1) (2) (3)

BPC^+MQP^+PQN^=MPN^+MQP^+PQN^=MPN^+MQN^=1800

MPNQ là tứ giác nôi tiếp PMN^=PQN^(hai góc nội tiếp cùng chắn cung PN)

PMN^=PBC^=PQN^, mà hai góc này ở vị trí đồng vị MN//BC

Lại có BCPQMNPQ(dfcm)


Câu 10:

Cho biểu thức P=mx2019x2(x0). Tìm các số thực dương m để biểu thức P có giá trị lớn nhất bằng 2019

Xem đáp án

Ta có:

P=mx2019x2=mx2019x2=2019.1x2m2019x=20191xm40382+m28076m28076

Mà theo đề MaxP=2019m28076=2019m=4038


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm