Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi chính thức vào 10 môn Toán năm 2019 có đáp án (Phần 1)- Đề 2

  • 6690 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Giải phương trình: x23x+2=0

Xem đáp án

  x23x+2=0x22xx+2=0

xx2x2=0x1x2=0x=1x=2.Vay....S=1;2     

 

Câu 2:

Giải hệ phương trình: x+3y=34x3y=18

Xem đáp án

x+3y=34x3y=185x=15y=3x3x=3y=2

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất x;y=3;2


Câu 3:

Rút gọn biểu thức A=23+7+2822

Xem đáp án

A=23+7+2822=237327+4.722

=2372+2722=37+72=1

Vậy A = 1


Câu 4:

Giải phương trình: x22x2+x1213=0

Xem đáp án

x22x2+x1213=0x22x+112+x1213=0x1212+x1213=0x142x12+1+x1213=0x14x1212=0

Đặt x12=tt0.Khi đó ta có phương trình:

t2t12=0t24t+3t12=0tt4+3t4=0t+3t4=0t=3(ktm)t=4(tm)

Với t=4x12=4x1=2x1=2x=3x=1

Vậy tập nghiệm của phương trình là S=1;3

Câu 6:

b,Tìm tất cả các giá trị của tham số  m để đường thẳng (d) cắt P tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1,x2thỏa mãn điều kiện x1+x2=x1x2

Xem đáp án

   b, Phương trình hoành độ giao điểm của  (d) và (P)là:

2x2=xm2x2+xm=0(*)

Đường thẳng (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt *có hai nghiệm phân biệt

Δ>01+4.2m>08m>1m>18

Với m>18thì đường thẳng (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1,x2

Áp dụng hệ thức Viet ta có: x1+x2=12x1x2=m2

Theo đề bài ta có: x1+x2=x1x212=m2m=1(tm)

Vậy m=1 thỏa mãn bài toán.


Câu 8:

  b, Nếu hai xe cứu thương xuất phát cùng lúc tại A thì xe nào đến vị trí tai nạn trước

 

Nếu hai xe cứu thương xuất phát cùng lúc tại A thì xe nào đến vị trí tai nạn trước     (ảnh 1)
Xem đáp án

   b, Thời gian xe thứ nhất đi đến vị trí tai nạn là: 911400,746(giờ)

+)ta có: cosAOB^=cosCOB^=330=110COB^84,260

sdBC=COB^=84,260(số đo góc ở tâm bằng số đo cung bị chắn)

Suy ra độ dài cung BC:lBC=π.3.84,261804,41km

Thời gian xe thứ hai đến vị trí tai nạn là: 27:60+4,41:30=0,597(giờ)

Ta thấy thời gian xe thứ hai đi đến vị trí tai nạn ít hơn thời gian xe thứ nhất đi đến vị trí tai nạn nên xe thứ hai đến trước xe thứ nhất.


Câu 10:

  b, Chứng minh AIH^=ABE^

Xem đáp án

b)    Ta có IEHF là tứ giác nội tiêp(cmt) EIH^=EFH^ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung EH) hay  AIH^=EFA^mà  EBA^=EFA^(hai góc nội tiếp cùng chắn cung AF của (O))

AIH^=ABE^=EFH^(dfcm)

Câu 11:

c, Chứng minh: cosABP^=PK+BKPA+PB

Xem đáp án

c, Nối PA,PBta có:APB^=900(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Xét tam giác BPKvà tam giác BAP có:

ABP^chung; BKP^=BPA^=900

ΔBPK~ΔBAP(gg)PKPA=BKPB(hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: PKPA=BKPB=PK+BKPA+PB(1)

Xét tam giác BKF vuông ta có: cosABP^=cosKPB^=BKPK(2)

Từ (1) và (2) ta có: cosABP^=PK+BKPA+PB


Câu 12:

d, Gọi S là giao điểm của tia  BF và tiếp tuyến tại A của nửa đường tròn  Khi tứ giác  AHIS nội tiếp được đường tròn. Chứng minh EFEK

Xem đáp án

d, Xét tứ giác AEHK có AEH^+AKH^=900+900=1800Tứ giác AEHK là tứ giác nội tiếp (tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800)

HEK^=HAK^=FAB^(hai góc nội tiếp cùng chắn cung HK)

Lại có: FAB^=FEB^ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung FE của (O))

HEK^=FEB^EB là phân giác của FEK^FEK^=2.FEB^=2.FAB^(3)

Ta có: IHAB(gt)SAAB(gt)IH//SATứ giác AHISlà hình thang (tứ giác có 2 cạnh đối song song)

Khi AHIS là tứ giác nội tiếp thì SAH^+SIH^=1800(tổng hai góc đối của tứ giác nội tiếp)

SAH^+AHI^=1800(hai góc trong cùng phía bù nhau)

SIH^=AHI^Tứ giác AHIS là hình thang cân 

Do đó ISA^=SAH^(tính chất hình thang cân) hay BSA^=SAF^

SAF^=SBA^(góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung cùng chắn AF)

BSA^=SBA^ΔSABvuông cân tại ASBA^=450(4)

Từ (3) và (4) ta có: FEK^=2FAB^=2.450=900

Vậy khi tứ giác AHIS nội tiếp được đường tròn, ta có được EFEK(dfcm)


 


Câu 13:

Cho các số thực dương x,y thỏa mãn x+y3.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

                  P=15xy+5x+2y+5.


 

Xem đáp án

Ta có: 15xy+x10+y203xy1000xy3=310

5x+2y+5+x+2y+5202520=1

P+3.x+y20+14310+1P+920+141310P131014920P35

Dấu "="xảy ra x=1y=2

 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm