Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi chính thức vào 10 môn Toán năm 2019 có đáp án (Phần 1)- Đề 10

  • 6645 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

     1, Tính giá trị của các biểu thức sau:A=34925

Xem đáp án

1)     A=34925=3.75=16B=325220=3254.5=25325=3


Câu 2:

2, Cho biểu thức P=xx1+xxx:x+13(x>0;x1)

a, Rút gọn biểu thức P        

Xem đáp án

a) Rút gọn P

P=xx1+xxx:x+13=xx1+xxx1:x+13=x+xx.x1.3x+1=x.x+1x.x1.3x+1=3x1

 


Câu 3:

b) Tìm giá trị của x để P=1

Xem đáp án

P=13x1=1x1=3x=4x=16(tm)

 

vậy để P=1x=16

Câu 5:

b, Viết phương trình đường thẳng d1:y=ax+b song song với (d) và cắt (P) tại điểm A có hoành độ bằng -2

Xem đáp án

Ta có đường thẳng d1:y=ax+b song song với đường thẳng dy=x+2 a=1b2d1:y=x+b

Gọi A2;yA là giao điểm của đường thẳng d1 và đồ thị PAP

yA=12.22=2A2;2

Lại có Ad1 nên thay x=2,y=2 vào phương trình đường thẳng d1:y=x+b ta được 2=2+bb=4(tm)

Vậy đường thẳng d1có phương trình y=x+4


Câu 6:

1,Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình: 2x+y=5x+2y=4

Xem đáp án

2x+y=5x+2y=4y=52xx+252x=4y=52x3x=6x=2y=1

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất x,y=2,1


Câu 7:

Cho phương trình  x2m+2x+m+8=0(1) với m là tham số

a, Giải phương trình (1) khi m= -8

Xem đáp án

a, Thay m=-8 vào phương trình (1) ta được:

x28+2x+8+8=0x2+6x=0xx+6=0x=0x=6

Vậy với m=-8 thì phương trình có tập nghiệm S=0;6

Câu 8:

b)    Tìm các giá trị của m  để phương trình (1)  có hai nghiệm dương phân biệt x1,x2 thỏa mãn hệ thức x13x2=0

Xem đáp án

Phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt a=10Δ>0S>0P>0

Δ=m+224m+8=m2+4m+44m32>0m228>0m>27m<27(1)

S=ba=m+2>0m>2(2)P=ca=m+8>0m>8(3)

 

 

Kết hợp các điều kiện 1,2,3 ta được m<278<m<27

Theo bài ra ta có:

x13x2=0x13=x2x1x2=x14=m+8x1=m+84x2=m+834

x1+x2=m+2m+84+m+834=m+86

Đặt m+84=tt0 , ta có:

t+t3=t46t4t3t6=0t416t3+t10=0t24t2+4t39+t2=0t2t+2t2+4t2t2+2t+5=0t2t3+t2+2t+3=0t=2t3+t2+2t+3=0(VN)m+84=2m+8=24=16m=8(tm)

Vậy m=8


Câu 9:

2. Nông trường cao su Minh Hưng phải khai thác 260 tấn mủ trong một thời gian nhất định. Trên thực tế, mỗi ngày nông trường đều khai thác vượt định mức 3 tấn. Do đó, nông trường đã khai thác được 261 tấn và xong trước thời hạn 1 ngày. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày nông trường đã khai thác được bao nhiêu tấn mủ cao su.

Xem đáp án

Gọi số tấn mủ cao su mỗi ngày nông trường khai thác được là x (tấn) 0<x<260

Thời gian theo dự định khai thác mủ cao su của nông trường là 260x(ngày)

Theo thực tế mỗi ngày nông trường khai thác được số tấn mủ cao su là x+3(tấn)

Thời gian theo thực tế khai thác mủ cao su của nông trường là 261x+3(ngày)

Vì nông trường khai thác xong trước thời hạn 1 ngày nên ta có phương trình:

261x+3+1=261x261x+xx+3=260x+3261x+x2+3x=260x+780x2+4x780=0x226x+30x780=0xx26+30x26=0x26x+30=0x26=0x+30=0x=26(tm)x=30(ktm)

 

Vậy theo kế hoạch mỗi ngày nông trường khai thác 26 tấn mủ cao su.


Câu 10:

Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH và đường trung tuyến AM. Biết AH=3cm,HB=4cm.Hãy tính AB,AC,AMvà diện tích tam giác ABC.
Xem đáp án

Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông ABH vuông tại H ta có:

AB2=AH2+HB2=32+42=25AB=5cm

+)Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABC  vuông với AH là đường cao ta có:

1AH2=1AB2+1AC21AC2=1AH21AB2 1AC2=132152=16225AC=154(cm)

+)Áp dụng định lý Pytagpo trong tam giác vuông ABC vuông tại A ta có:

BC2=AB2+AC2=52+1542=62516BC=254(cm)

+)Tam giác ABC vuông tại A có trung tuyến AMnên ta có: AM=12BC=258(cm)

+)Diện tích tam giác ABC với AHlà đường cao ta có:

SABC=12AH.BC=12.3.254=758(cm2)

Vậy SABC=12AH.BC=12.3.254=758(cm2)


Câu 12:

b, Chứng minh AK.AH=R2

Xem đáp án

b, Xét ΔACHΔAKB có:

BAK^ chung; ACH^=AKB^=900(cmt)ΔACH~ΔAKBg.g

AHAB=ACAKAH.AK=AC.AB=R2.2R=R2(dfcm)


Câu 13:

c, Trên tia KN lấy điểm I sao cho KI=KM. Chứng minh NI = BK

Xem đáp án

Trên tia đối của KB lấy E sao cho KE=KM=KI

Xét tam giác OAM có đường cao MC ồng thời là đường trung tuyến

ΔOAM cân tại MOM=AM.

Lại có OA=OMΔOAM đều OAM^=600

Ta có: AMB^=900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). Do đó tam giác AMB vuông tại MABM^=300

Xét tam giác vuông BCM có: BMC^=900ABM^=900300=600BMN^=600(1)

Tứ giác ABKM là tứ giác nội tiếp EKM^=MAB^=600(góc ngoài bằng góc trong tại đỉnh đối diện)

Lại có: KE = KM (vẽ thêm) ΔMKEđều  KME^=600(2)

Từ (1) và (2) :

BMN^=KME^=600

BMN^+BMK^=KME^+BMK^

NMK^=BME^

Xét tam giác vuông BCM có sinCBM^=sin300=CMBM=12BM=2CM

Lại có : OAMN tại C Clà trung điểm của MN (đường kính dây cung)

MN=2CMMN=BM=2CM

Xét tam giác MNK và tam giác BME có:

MNK^=MBE^(hai góc nội tiếp cùng chắn cung MK)

MN=BM(cmt);NMK^=BME^(cmt)

ΔMNK=ΔBMEg.c.gNK=BE(2 cạnh tương ứng)

IN+IK=BK+KE

Mà IK = KE (vẽ thêm)IN=BK(dfcm)


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm