Chủ nhật, 29/12/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi chính thức vào 10 môn Toán năm 2019 có đáp án (Phần 1)- Đề 18

  • 6888 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho biểu thức A=x+5x3  và B=x1x+3+7x3x9

1) Tính giá trị của biểu thức khi x=25

Xem đáp án

    1, Điều kiện để biểu thức xác định là x0,x9.

Khi x=25(tm)A=25+5253=302=15

Vậy khi x=15  thì A=15.


Câu 2:

2) Rút gọn biểu thức B=x1x+3+7x3x9

Xem đáp án

2, Điều kiện : x0,x9

B=x1x+3+7x3x9=x1x+3+7x3x3x+3=x1x3+7x3x3x+3=x3xx+3+7x3x3x+3=x+3xx3x+3=xx+3x3x+3=xx3

 

 


Câu 3:

3) Tìm giá trị nhỏ nhất của AB

Xem đáp án

3, Điều kiện x0,x9

Ta có:AB=x+5x3.x3x=x+5x=x+5x

Áp dụng BĐT Cô si cho hai số  x,5x dương ta có:x+5x2x.5x=25

Dấu “=” xảy ra x=5xx=5(tm)

Vậy với x=5 thì biểu thức AB đạt giá trị nhỏ nhất là 25


Câu 4:

1)    Giải các phương trình sau:

a, x25x+4=0
Xem đáp án

a,x25x+4=0

Phương trình có dạng a+b+c=15+4=0  nên có hai nghiệm phân biệt: x1=1;x2=4.

Vậy S=1;4


Câu 5:

Giải các phương trình sau: b, x4+x26=0
Xem đáp án

b, x4+x26=0

Đặt x2=tt0 , khi đó ta có phương trình:

t2+t6=0t2+3t2t6=0tt+32t+3=0t2t+3=0t=2(tm)x=2x=2t=3(ktm)

 

Vậy S=2;2


Câu 6:

2, Giải hệ phương trình 2xy=7x2y=1

Xem đáp án

2, 2xy=7x2y=14x2y=142xy=73x=15y=2x7x=5y=3

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất x;y=5;3


Câu 7:

Cho phương trình x2+ax+b+1=0  với a,b  là tham số. Tìm giá trị của để phương trình trên có 1 nghiệm x1,x2 thỏa mãn điều kiện x1x2=3x13x23=9

Xem đáp án

Phương trình x2+ax+b+1=0  có hai nghiệm 

x1,x2Δ0a24b+10*

Khi đó áp dụng định lý Viet ta có: x1+x2=ax1x2=b+1

Ta có: +)x1x22=x1+x224x1x29=a24b+1(1)+)x13x23=x1x23+3x1x2x1x29=32+3b+1.318=9.b+1b+1=2b=3

Thay b=-3  vào (1) ta có: a243+1=9a2+8=9a2=1a=±1

Thử lại a2=1;b=3*143+1=9>0(tm)

Vậy a,b=1;3  hoặc a,b=1;3


Câu 8:

Cho tứ giác ABCD   nội tiếp đường tròn (O;R) và có hai đường chéo AC, BD vuông góc với nhau tại I (I khác O) . kẻ đường kính CE

a, Chứng minh tứ giác ABDE   là hình thang cân

Xem đáp án
Cho tứ giác ABCD   nội tiếp đường tròn (O;R) và có hai đường chéo AC, BD vuông góc (ảnh 1)

a, Ta có: CAE^=900  (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) AEAC

BDAC(gt)AE//BD  (từ vuông góc đến song song)

Tứ giác ABDE là hình thang (Tứ giác có 2 cạnh đối song song)

Ta có:CDE^=900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ΔCDE vuông tại D

Có:CED^=CBD^  (hai góc nội tiếp cùng chắn cung CD) 

900CED^=900CBD^DCE^=ACB^

Mà sdDE=sdAB  (hai góc nôi tiếp cùng chắn hai cung bằng nhau)

DE=ABDE+AE=AB+AEAD=BE

ABD^=EDB^ (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau thì bằng nhau)

Tứ giác ABDE   là hình thang cân (hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau)


Câu 9:

b, Chứng minh AB2+CD2+BC2+DA2=22R

Xem đáp án

b, Do ABDE là hình thang cân (cmt) AB=DE,AD=BE

Khi đó ta có AB2+CD2+BC2+DA2=DE2+CD2+BC2+BE2

Ta có CBE^=CDE^=900  (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

ΔBCE vuông tại  B và tam giác CDE   vuông tại D

Áp dụng định lý Pytago ta có: 

DE2+CD2=CE2=2R2=4R2BC2+BE2=EC2=2R2=4R2DE2+CD2+BC2+BE2=8R2AB2+CD2+BC2+DA2=8R2AB2+CD2+BC2+DA2=8R2=22R

 


Câu 10:

c, Từ A và B kẻ các đường thẳng vuông góc với  CD lần lượt cắt BD tại F, cắt tại K. Tứ giác ABKF  là hình gì ?

Xem đáp án

c, Xét  ΔBCD có K là trực tâm (giao của hai đường cao) DKBC.

BEBCCBE^=900  DK//BE (từ vuông góc đến song song)

Ta có: BKCDDECDCDE^=900BK//DE  ( từ vuông góc đến song song)

Ta có: AFCD(gt)DECDCDE^=90OAF//DE ( từ vuông góc đến song song)

Xét tứ giác ADEF   AF//DEAE//DF(AE//BD) Tứ giác là hình bình hành ADEF 

AF=DE(2)

Từ (1) và (2)  BK=AF=DE

Xét tứ giác ABKF có: AFCD(gt)BKCD(gt)AF//BK và AF=BK(cmt)

Tứ giác ABKF   là hình bình hành.


Câu 11:

1. a, Tìm nghiệm nguyên của phương trình: y3=x3+x2+x+1

Xem đáp án

a, Tìm nghiệm nguyên…..

TH1: Xét x2+x>0xx+1>0x>0x<1,  từ đó ta có 2x2+x>0

x3+x2+x+1<x3+x2+x+1+2x2+x=x3+3x2+3x+1=x+13x3<x3+x2+x+1<x+13

 

Theo đề bài ta có: y3=x3+x2+x+1

x3<y3<x+13, lại có x,y(gt)

Không tồn tại số nguyên  x,y thỏa mãn x3<y3<x+13

TH2: Xét 1x0,  lại có  x(gt)x=1x=0

+) Với x=1y3=13+121+1=0y=0(tm)

+)Với x=0y3=1y=1(tm)

Vậy phương trình có các cặp nghiệm nguyên là x;y=1;0;0;1


Câu 12:

b, Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn ab+bc+ca=1.

Chứng minh rằng:A=1+a21+b21+c2 là một số chính phương

Xem đáp án

b, Theo đề bài ta có: ab+bc+ca=1

1+a2=ab+bc+ca+a2=ba+c+ac+a=a+ca+b

Tương tự ta có:1+b2=b+ab+c1+c2=c+ac+b

A=1+a21+b21+c2=a+ca+bb+ab+cc+ac+b=a+b2a+c2b+c2=a+ba+cb+c2a,b,c

Vậy A là một số chính phương.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm