Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi chính thức vào 10 môn Toán năm 2019 có đáp án (Phần 1)- Đề 7

  • 6644 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Giải hệ phương trình: 7x3y=5x+3y=3

Xem đáp án

b, 7x3y=5x+3y=38x=8y=3x3x=1y=23

Vậy hệ phương trình có nghiệm x;y=1;23


Câu 4:

    b,  Tìm m  để đường thẳng  y=5m2x+2019 song song với đường thẳng y=x+3

Xem đáp án

     Đường thẳng y=5m2x+2019  song song  với đường thẳng y=x+3 

        5m2=120193(luon....dung)5m=3m=35

   

 

Vậym=35 thỏa mãn bài toán.


Câu 5:

c, Hai đường thẳng y=x1  y=2x+8  cắt nhau tại điểm B và lần lượt cắt trục Ox tại điểm A,C (hình vẽ). Xác định tọa độ các điểm A, B, C   và tính diện tích tam giác ABC 

Xem đáp án

Ta có:

c) Hai đường thẳng y=x-1  và  y= -2x+8 cắt nhau tại điểm B và lần lượt cắt trục Ox  tại điểm A,C (hình vẽ).  (ảnh 1)
A1;0  B3;2    C4;0

Gọi H là hình chiếu vuông góc của B trên AC, ta có SABC=12BH.AC

Ta có : BH=yB=2AC=xCxA=41=3SABC=12BH.AC=12.2.3=3dvdt


Câu 6:

a,  Giải phương trình: x2+2x3=0

Xem đáp án

a, Phương trình x2+2x3=0  có dạng  a+b+c=1+23=0

 

Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt x1=1x2=ca=3

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S=1;3


Câu 7:

b, Tìm m   để phương trình x22m+1x+m2+3m7=0  vô nghiệm 

Xem đáp án

b, Phương trình đã cho vô nghiệm Δ'<0

m+12m23m+7<0m2+2m+1m23m+7<0m+8<0m>8

Vậy với m >8   thì phương trình đã cho vô nghiệm.

 

 


Câu 8:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH Biết AB=3cm,AC=4cm.  Tính độ dài đường cao AH   tính  cosACB^và chu vi tam giác

Xem đáp án
Cho tam giác ABC  vuông tại A, đường cao AH  Biết AB= 3cm , AC= 4cm  Tính độ dài đường cao AH   (ảnh 1)

Áp dụng định lý Pytago trong ΔABC  vuông tại C ta có: BC2=AC2+AB2=32+42=52BC=5cm

Áp dụng hệ thức lượng trong ΔABC  vuông tại A có đường cao AH ta có:

AH.BC=AB.ACAH=AB.ACBC=3.45=2,4cm

Ta có: cosACB^=ACBC=45


Câu 9:

Sau kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2019-2020, học sinh hai lớp 9A và 9B tặng lại thư viện trường 738 quyển sách gồm hai loại sách giáo khoa và sách tham khảo. Trong đó, mỗi học sinh lớp 9A tặng 6 quyển sách giáo khoa và 3 quyển sách thâm khảo, mỗi học sinh lớp tặng 5 quyển sách giáo khoa và 4 quyển sách tham khảo. Biết số sách giáo khoa nhiều hơn số sách tham khảo là 166 quyển. Tính số học sinh của mỗi lớp.

Xem đáp án

          Gọi số học sinh lớp 9A là x (học sinh) x*

Gọi số học sinh lớp 9B là y  (học sinh) y*

Số sách giáo khoa lớp 9A tặng cho trường là: 6x  (quyển sách)

Số sách tham khảo lớp 9A tặng cho trường là: 3x  (quyển sách)

Số sách giáo khoa lớp tặng cho trường là:5y  (quyển sách)

Số sách tham khảo lớp 9B tặng cho trường là : 4y  (quyển sách)

Tổng số sách cả hai lớp tặng cho trường là quyển nên ta có phương trình:

6x+3x+5y+4y=7389x+9y=738x+y=82(1)

 

Tổng số sách giáo khoa nhiều hơn số sách tham khảo là 166 quyển nên ta có phương trình:

6x+5y3x+4y=1663x+y=166(2)

 

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: x+y=823x+y=1662x=84y=82xx=42(tm)y=40(tm)

Vậy lớp 9A có 42 học sinh, lớp 9B có 40 học sinh.


Câu 10:

     Một bồn chứa xăng đặt trên xe gồm hai nửa hình cầu có đường kính 2,2m   và một hình trụ có chiều dài 3,5m (hình vẽ). Tính thể tích của bồn chứa xăng (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai sau dấu phẩy).

b) Một bồn chứa xăng đặt trên xe gồm hai nửa hình cầu có đường kính 2,2m  và một hình trụ có chiều dài  3,5m (hình vẽ).  (ảnh 1)
Xem đáp án

     Bồn chứa xưng bao gồm 1 hình cầu và 1 hình trụ .

Ta có bán kính của hình cầu của bồn chứa xăng là : R=2,2:2=1,1m

Thể tích phần hình cầu của bồn chứa xăng là: V1=43πR3=43.3,14.1,135,57m3

Phần hình trụ của bồn chứa xăng có bán kính đáy là R=1,1m  và chiều cao là h=3,5m

Thể tích phần hình trụ của bồn chứa xăng là V2=πR2h=3,14.1,12.3,5=13,3m3

Vậy thể tích của bồn chứa xăng là : V=V1+V2=5,57+13,3=18,87m3


Câu 11:

Cho tam giác ABC   vuông cân ở A, đường cao AHHBC. Trên AC  lấy điểm M MA,MC và vẽ đường tròn đường kính MC  Kẻ BM cắt AH  tại E và cắt đường tròn tại D. Đường thẳng AD cắt đường tròn tại S. Chứng minh rằng:

a)    Tứ giác CDEF  là một tứ giác nội tiếp

Xem đáp án

a)  

Cho tam giác ABC   vuông cân ở A, đường cao AH (H thuộc BC)  (ảnh 1)   

     Ta có EHC^=900 (AH là đường cao của ΔABC)

Ta có: CDM^=900  (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính MC)

CDE^=900

Xét tứ giác CDEH  CDE^+CHE^=900+900=1800 , suy ra tứ giác CDEH là tứ giác nội tiếp (tứ giác có tổng hai góc đối bằng


Câu 12:

b, BCA^=ACS^

Xem đáp án

b, Ta có: CDE^=900(cmt)CDB^=900

Xét tứ giác ADCB có: CDB^=CAB^=900  Tứ giác ADCB  là tứ giác nội tiếp (tứ giác có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh dưới các góc bằng nhau).

BDA^=BCA^ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB).

Tứ giác CSDM  nội tiếp đường tròn đường kính CMMCS^=ADM^=BDA^ (góc ngoài và góc trong tại đỉnh đối diện của tứ giác nội tiếp)

BCA^=MCS^=ACS^dfcm


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm