Tổng hợp đề thi thử THPTQG Hóa học mức độ cơ bản nâng cao (đề số 8)
-
4236 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chỉ ra nhận xét đúng trong các nhận xét sau :
Đáp án : D
+) anilin + HCl => tan trong nước
+) metylamin có lực bazo yếu hơn etylamin
+) Để lâu trong không khí, anilin bị chuyển thành màu đen vì bị oxi hóa
Câu 2:
Để bảo quản Na trong phòng thí nghiệm , người ta dùng cách nào sau đây ?
Đáp án : A
Câu 4:
Hòa tan một hỗn hợp gồm bột kim loại có chứa 5,6g Fe và 6,4g Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , khối lượng chất rắn thu được là :
Đáp án : C
nFe = 0,1 mol ; nCu = 0,1 mol , nAgNO3 = 0,7 mol
Fe + 2Ag+ à Fe2+ + 2Ag
Cu + 2Ag+ à Cu2+ + 2Ag
Fe2+ + Ag+ à Fe3+ + Ag
=> nAg = 3nFe + 2nCu = 0,5 mol
=> mrắn = 54g
Câu 5:
Cho Na dư vào V ml cồn 460 ( khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml) thu được 42,56 lit H2 (dktc). Giá trị của V là :
V ml cồn 46 ta có:
ml
g
mol
Đáp án B
Câu 6:
Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử ?
Đáp án : A
Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của chất trong phương trình là phản ứng oxi hóa
Câu 8:
Hòa tan hoàn toàn 1,62g Al vào 280 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch A và khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ). Mặt khác , cho 7,35g hai kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp vào 500 ml dung dịch HCl a mol/l , được dung dịch B và 2,8 lit H2(dktc). Khi trộn dung dịch A vào B thấy tạo 1,56g kết tủa. Giá trị của a là :
Đáp án D
Câu 9:
Cho phản ứng : Fe(NO3)2 + HCl à FeCl3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O. Nếu hệ số của NO là 3 thì hệ số của FeCl3 bằng :
Đáp án : D
9Fe(NO3)2 + 12HCl à 4FeCl3 + 5Fe(NO3)3 + 3NO + 6H2O
Câu 10:
Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 là :
Đáp án : B
Thứ tự phản ứng :
CO2 + Ba(OH)2 à BaCO3 ↓ + H2O ( Lúc đầu OH- rất dư so với CO2)
BaCO3 + CO2 + H2O à Ba(HCO3)2
Câu 11:
Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3 khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm 2 muối) và chất rắn Y ( gồm 2 kim loại ) . 2 muối trong X là :
Đáp án : C
(1) Mg + 2Ag+ à Mg2+ + 2Ag
(2) Fe + 2Ag+ à Fe2+ + 2Ag
(3) Fe2+ + Ag+ à Fe3+ + Ag
Vì Chất rắn Y gồm 2 kim loại => đó là Ag và Fe => không thể xảy ra (3) và Ag+ phải hết
=> X gồm Mg2+ và Fe2+
Câu 12:
Lắc 13,14g Cu với 250 ml dung dịch AgNO3 0,6 M một thời gian thu được 22,56g chất rắn A và dung dịch B. Nhúng thanh kim loại M nặng 15,45g vào dung dịch B khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và 17,355g chất rắn Z. Kim loại M là :
Đáp án A.
Câu 13:
Hỗn hợp X gồm 2 ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X trên thu được 0,17 mol CO2 . Mặt khác cứ 0,05 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO3 0,1M trong dung dịch NH3. Hỗn hợp X là :
Đáp án D.
Câu 14:
Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu ( biết sản phẩm khử duy nhất là NO) ?
Đáp án : C
Để HNO3 ít nhất thì phản ứng chỉ oxi hóa Fe Fe2+
Bảo toàn e : 3nNO = 2nFe + 2nCu => nNO = 0,2 mol
=> nHNO3 = 4nNO = 0,8 mol
=> VHNO3 = 0,8 lit
Câu 15:
Thủy phân 10 g loại bông thiên nhiên trong dung dịch H2SO4 loãng , t0 sau đó lấy toàn bộ lượng glucozo thu được đem phản ứng tráng bạc thu được 12,96g Ag. Hàm lượng xenlulozo có trong bông đó là :
Đáp án : C
Câu 16:
Đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức , mạch hở X bằng 1 lượng không khí chứa 20% thể tích O2 , còn lại là N2) vừa đủ, thu được 0,08 mol CO2 ; 0,1 mol H2O và 0,54 mol N2. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
Đáp án : D
Bảo toàn O:
X là chỉ có 1 CTCT thỏa mãn
Câu 17:
Chất nào sau đây tham gia phản ứng biure ?
Đáp án : D
Các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên sẽ có phản ứng màu biure
Câu 18:
X là hỗn hợp gồm 2 anken ( đều ở thể khí ở điều kiện thường ). Hidrat hóa X thu được hỗn hợp Y gồm 4 ancol ( không có ancol bậc III ) . X gồm :
Đáp án : D
Vì không sinh ra ancol bậc 3 => Loại 2 – metylpropen
Xét các chất còn lại : etilen à 1 ancol
But – 1 – en à 2 ancol
But – 2 – en à 1 ancol
=> Chọn cặp : Propen và But – 1 – en
Câu 19:
Glucozo được dùng làm thuốc tăng lực cho người già , trẻ em và người lớn. Chất này được điều chế bằng cách :
Đáp án : A
Câu 20:
Hỗn hợp X gồm CH3CH2COOH ; HCOOH ; C6H5COOH ; HOOC – CH2 – COOH. Khi cho 2m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thì thu được 40,32 lit CO2 (dktc). Mặt khác , đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 26,88 lit khí O2 (dktc) thu được 52,8g CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là :
Đáp án : A
nCO2 = nCOOH =2nO(X) => nO(X) =3,6 mol
=> Trong m gam X chỉ có ½ . 3,6 = 1,8 mol O
Bảo toàn oxi : nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
=> y = 1,8 mol
Câu 21:
Phản ứng nào sau đây phi kim bị oxi hóa ?
Đáp án : C
Ở phản ứng C : C0 (C) bị oxi hóa thành C+4(CO2)
Câu 22:
Cho hỗn hợp gồm 0,42g NaF ; 1,49g KCl ; 3,09g NaBr ; 3g NaI tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 . Khối lượng kết tủa thu được là :
Đáp án : B
Kết tủa gồm AgCl ; AgBr ; AgI ( AgF tan )
=> m↓ = 143,5nKCl + 188nNaBr + 235nNaI = 13,21g
Câu 23:
Chỉ ra nhận xét đúng trong số các nhận xét sau :
Đáp án : B
+) So với axit đồng phân , este không có liên kết hidro với nhau và với H2O nên có nhiệt độ sôi thấp hơn
+) Este là chất lỏng ở nhiệt độ thường
Câu 24:
cho 250 ml dung dịch X gồm Na2CO3 và NaHCO3 phản ứng với dung dịch H2SO4 dư thu được 2,24 lit CO2(dktc) . Cho 500 ml dung dịch X phản ứng với dung dịch BaCl2 dư thu được 15,76g kết tủa.Nồng độ mol/l của NaHCO3 trong X là :
Đáp án : D
Trong 500 ml X : nNa2CO3 = nBaCO3 = 0,08 mol
=> Trong 250 ml X có 0,04 mol Na2CO3
=> nCO2 = nNaHCO3 + nNa2CO3 => nNaHCO3 = 0,06 mol
=> CM ( NaHCO3) = 0,24M
Câu 25:
Chia 30,4g hỗn hợp 2 ancol đơn chức thành 2 phần bằng nhau :
- Phần 1 cho tác dụng hết với Na tạo ra 0,15 mol H2
- Phần 2 đem oxi hóa hoàn toàn bằng CuO , t0 thu được hỗn hợp 2 andehit , cho toàn bộ hỗn hợp 2 andehit tác dụng hết với dung dịch AgNO3 /NH3 thu được 86,4g Ag. Hai ancol là :
Đáp án : A
P1 : nancol = 2nH2 = 0,3 mol
, P2 : Do nAg > 2nancol => trong hỗn hợp có CH3OH , còn lại là ROH với số mol lần lượt là x và y
=> nancol =x + y = 0,3
Và nAg = 4x + 2y = 0,8
=> x = 0,1 và y = 0,2 mol
=> mP1 = 15,2g = 32.0,1 + MROH.0,2
=> MROH = 60g ( C3H7OH )
Câu 26:
Cho 7,6g hỗn hợp X gồm Mg và Ca phản ứng vừa đủ với 4,48 lit hỗn hợp khí Y ( dktc) gồm Cl2 và O2 thu được 19,85g chất rắn Z chỉ gồm các muối clorua và các oxit kim loại . Khối lượng của Mg trong 7,6g X là :
Đáp án : C
Gọi số mol Cl2 và O2 là x và y mol
=> mY = 71x + 32y = mZ – mX = 12,25g
Và nY = x + y = 0,2 mol
=> x = 0,15 ; y = 0,05 mol
Gọi số mol Mg và Ca là a và b mol
=> Bảo toàn e : 2a + 2b = 2x + 4y = 0,5 mol
Và mX = 24a + 40b = 7,6g
=> a = 0,15 mol => mMg = 3,6g
Câu 27:
Cho m1 gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO3 loãng thu được 2,016 lit khí NO (dktc) là sản phẩm khử duy nhất và m2 gam chât rắn X. Đun nóng m2 gam chất rắn Y với khí Clo thu được 2,35m2 gam chất rắn Y. Khối lượng kim loại phản ứng với axit là :
Đáp án B
Câu 28:
Hỗn hợp X gồm C3H6 ; C4H10 ; C2H2 ; H2. Cho m gam X vào bình kín có chứa 1 ít bột Ni làm xúc tác . Nung nóng bình thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ V lit O2 (dktc) . Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình nước vôi trong dư thu được 1 dung dịch có khối lượng giảm 21,45g. Nếu cho Y đi qua bình đựng dung dịch brom trong CCl4 thì có 24g Brom phản ứng. Mặt khác nếu cho 11,2 lit (dktc) hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch Brom dư trong CCl4 thấy có 64g Brom tham gia phản ứng. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là :
Đáp án : B
Gọi x,y,z.t lần lượt là số mol của
Câu 29:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic thu được 8,96 lit CO2 (dktc) và 9,36g H2O. Nếu thêm H2SO4 ( đóng vai trò xúc tác ) vào hỗn hợp X và đun nóng thu được 5,28g este thì hiệu suất phản ứng este hóa là bao nhiêu ?
Đáp án A
Câu 30:
Nung hỗn hợp SO2 , O2 có số mol bằng nhau trong một bình kín có thể tích không đổi có chất xúc tác thích hợp . Sau một thời gian, đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng xảy ra là :
Đáp án : B
Câu 31:
Chỉ ra nhận xét đúng trong số các nhận xét sau :
Đáp án : C
Lớp e ngoài cùng trong nguyên tử không phải là lớp có năng lượng thấp nhất
Chất xúc tác chỉ làm cho cân bằng nhanh chóng được thiết lập
Nguyên tố mà nguyên tử có 1 e ở lớp ngoài cùng có thể nằm ở nhóm VIIIB như Cu
Câu 32:
Cho 0,1 mol amino axit M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 1,25M. Cô cạn cẩn thận dung dịch tạo thành thu được 17,35g muối khan. Biết M là hợp chất thơm . Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của M là :
Đáp án : B
Ta có : naa = nHCl => aa chỉ có 1 nhóm NH2
M có dạng : H2NR(COOH)n à ClH3NR(COOH)n
=> MMuối = 173,5 = R + 45n + 52,5
=> R + 45n = 121
Vì R chứa vòng thơm => n = 1 => R = 76g ( C6H4)
=> M là H2N – C6H4 – COOH
=> có 3 công thức cấu tạo tương ứng với vị trí o,m,p của NH2 so với COOH
Câu 33:
Trộn ba dung dịch HCl 0,15M ; HNO3 0,3M và H2SO4 0, 3M với thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Cho 100 ml dung dịch X vào dung dịch chứa 0,005 mol KOH và 0,005 mol Ba(AlO2)2 . Khối lượng kết tủa thu được là :
Đáp án D
Câu 34:
Hợp chất hữu cơ X ( thành phần nguyên tố gồm C,H,O ) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Cho 28,98g X phản ứng được tối đa 0,63 mol NaOH trong dung dịch , thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 46,62g muối khan Z và phần hơi chỉ có H2O . Nung nóng Z trong O2 dư thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 1,155 mol CO2 ; 0,525 mol H2O và Na2CO3. Số công thức cấu tạo của X là :
Đáp án A.
Câu 35:
ancol và amin nào sau đây có cùng bậc ?
Đáp án : A
Bậc của ancol : bậc của C gắn với OH
Bậc của amin : Số nhóm hidrocacbon gắn với N
Câu 37:
Chất nào sau đây là glixerol ?
Chọn đáp án D
Glixerol có công thức là C3H5(OH)3
Tên gọi của chất tương ứng với các đáp án còn lại là:
A. C2H4(OH)2 etilen glicol
B. C3H5OH ancol propylic
C. C2H5OH ancol etylic
Câu 38:
Cho 2,16g bột Al vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,12 mol ; FeCl3 0,06 mol . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Khối lượng chất rắn X là :
Đáp án : B
Thứ tự phản ứng có thể xảy ra:
Al + 3Fe3+ à 3Fe2+ + Al3+
2Al + 3Cu2+ à 3Cu + 2Al3+
2Al + 3Fe2+ à 3Fe + 2Al3+
, nAl = 0,08 mol => chỉ xảy ra 2 phản ứng đầu
=> nCu = 0,09 mol
=> mX = mCu = 5,76g
Câu 39:
Thí nghiệm nào sau đây chứng minh nguyên tử H trong ank – 1 – in linh động hơn ankan ?
Đáp án : D
Câu 40:
Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng 1 loại nhóm chức với 300 ml dung dịch NaOH 1,15M thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 7,70g hơi Z gồm các ancol . Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư thu được 2,52 lit khí H2 (dktc) . Cô cạn dung dịch Y , nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,6g một chất khí. Giá trị của m là :
Đáp án : B
Vì X + NaOH à 1 muối hữu cơ + ancol
=> X gồm các este có cùng gốc axit
, nancol = 2nH2 = 2.0,1125 = 0,225 mol
Có nNaOH = 0,345 mol => nNaOH dư = 0,345 – 0,225 = 0,12 mol
Phản ứng vôi tôi xút xúc tác CaO do nNaOH dư < nmuối hữu cơ = 0,225 mol
=> nkhí = nNaOH = > Mkhí = 30 ( C2H6)
=> bảo toàn khối lượng : m + mNaOH pứ với este = mC2H5COONa + mancol
=> m = 0,225.96 + 7,7 – 40.0,225 = 20,3g
Câu 41:
Khi thủy phân một triglixerit X thu được các axit béo : axit oleic , axit panmitic , axit stearic. Thể tích khí O2 (dktc) cần để đốt cháy hoàn toàn 8,6g X là :
Đáp án : D
X có công thức là : C3H5(COO)3(C15H31)(C17H33)(C17H35)
=> CTPT của X : C55H104O6 và nX = 0,01 mol
C55H104O6 + 78O2 à 55CO2 + 52H2O
=> VO2 = 22,4.78.0,01 =17,472 lit
Câu 43:
Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn H+ + OH- à H2O?
Đáp án : C
H+ + OH- à H2O là phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa axit mạnh và bazo mạnh
Câu 44:
Kim loại nào sau đây khử được HCl ở nhiệt độ thường ?
Đáp án : B
Kim loại nào đứng trước H+ trong dãy điện hóa thì có thể khử được HCl ở điều kiện thường
Câu 45:
Trong nhưng dãy chất sau đây , dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ?
Đáp án : A
Đồng phân là nhưng chất có cùng công thức phân tử nhưng công thức cấu tạo khác nhau
Câu 46:
Đốt 4,2g sắt trong không khí thu được 5,32 g hỗn hợp X gồm sắt và các oxit sắt. Hòa tan toàn bộ X bằng 200 ml dung dịch HNO3 a mol/l , thu được 0,448 lit khí NO ( ở dktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5 ). Giá trị của a là :
Đáp án : C
Ta có : mO = mX – mFe = 1,12g
=> Qui hỗn hợp X thành : 0,075 mol Fe và 0,07 mol O
Giả sử Fe bị oxi hóa thành x mol Fe2+ và y mol Fe3+
=> bảo toàn e : 2x + 3y = 2nO + 3nNO = 0,2 mol
Và nFe = x + y = 0,075 mol
=> x = 0,025 ; y = 0,05 mol
=> nHNO3 pứ = nNO + 2nFe2+ + 3nFe3+ = 0,22 mol
=> a = 1,1M
Câu 47:
Cho ankan A có công thức cấu tạo : CH3 – (C2H5)CH – CH2 – CH(CH3)2. Tên thay thế của A là :
Đáp án : C
Câu 48:
Valin có tên thay thế là :
Đáp án : C
Valin có tên thay thế là axit 2 – amino – 3 - metylbutanoic
Câu 49:
Dung dịch chất nào sau đây vừa hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh, vừa tham gia phản ứng tráng bạc ?
Đáp án : B
Fructozo có nhiều nhóm Oh kề nhau => hòa tan Cu(OH)2
Và trong môi trường kiềm (NH3) có thể chuyển hóa thành Glucozo có nhóm CHO phản ứng tráng bạc
Câu 50:
Chỉ ra nhận xét đúng trong số các nhận xét sau :
Đáp án : C
CO không thể khử được oxit kim loại Kiềm , kiềm thổ và Al
Nhôm không phải là chất lưỡng tính
Clo tự oxi hóa khử trong môi trường nước