IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi thử THPTQG Hóa học mức độ cơ bản nâng cao (đề số 27)

  • 4423 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Dãy gồm các kim loại đều có phản ứng với dung dịch CuSO4

Xem đáp án

Đáp án B.

Ag; Hg không phản ứng với dung dịch CuSO4.


Câu 2:

Cho các kim loại sau: Al, Zn, Fe, Cu, Cr, Ag. Số kim loại có thể tan được trong dung dịch kiềm ở điều kiện thích hợp là

Xem đáp án

Đáp án B.

Kim loại có thể tan trong dung dịch kiềm ở điều kiện thích hợp là: Al; Zn.


Câu 3:

Cho các chất: nicotin, moocphin, cafein, cocain, amphetamin, rượu, heroin. Số chất gây nghiện nhưng không phải ma túy là

Xem đáp án

Đáp án C.

Chất gây nghiện nhưng không phải ma túy là: nicotin; cafein; rượu.


Câu 4:

Đun nóng glixerol với axit hữu cơ đơn chức X (xúc tác H2SO4 đặc) thu được hỗn hợp các este trong đó có một este có công thức phân tử là C12H14O6. Tên hệ thống của X là

Xem đáp án

Đáp án D.

C12H14O6 = (C2H3COO)3C3H5 → X = C2H3COOH: axit acrylic.


Câu 5:

Dãy nào dưới đây gồm các kim loại đều bị thụ động hóa trong HNO3 đặc, nguội?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 6:

Trong các polime có cùng số mắt xích sau đây, polime nào có khối lượng phân tử lớn nhất?

Xem đáp án

Đáp án D.

Poli (vinyl axetat) = (CH3COOC2H3)n = 86n.

Thủy tinh hữu cơ = (C3H5COOCH3)n = 100n.

Polistiren = (C6H5-C2H3)n = 104n.

Tơ capron = (-HN[CH2]5CO-)n = 113n.


Câu 7:

Chất nào dưới đây không tác dụng với dung dịch AlCl3?

Xem đáp án

Đáp án B.

3AgNO3 + AlCl3 3AgCl + Al(NO3)3.

AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl.

AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4Cl


Câu 8:

Công thức của phèn kali-crom là

Xem đáp án

Đáp án D.


Câu 9:

Dãy nào dưới đây gồm các dung dịch đều có pH > 7?

Xem đáp án

Đáp án A.


Câu 10:

Cacbon vô định hình được điều chế từ than gỗ hay gáo dừa thường gọi là than hoạt tính. Tính chất nào sau đây của than hoạt tính khiến nó được sử dụng để chế tạo các thiết bị phòng độc, lọc nước?

Xem đáp án

Đáp án A.


Câu 11:

Dãy hiđrocacbon nào dưới đây khi hiđro hóa hoàn toàn sẽ cho cùng một sản phẩm?

Xem đáp án

Đáp án B.

Khi hiđro hóa hoàn toàn but-1-en; buta-1,3-đien; vinylaxetilen đều thu được butan.


Câu 12:

Cho các chất sau đây: CH3COOH; C2H5OH; C2H2; CH3COONa; HCOOCH=CH2; CH3COONH4. Số chất có thể được tạo ra từ CH3CHO chỉ bằng một phản ứng là

Xem đáp án

Đáp án A.

Chất có thể tạo ra từ CH3CHO chỉ bằng một phản ứng là: CH3COOH; C2H5OH; CH3COONa; CH3COONH4.

2CH3CHO + O2 2CH3COOH.

CH3CHO + H2 C2H5OH.

CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH3COONa + Cu2O + 3H2O

CH3CHO + 2AgNO3 +3NH3 + H2O CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3


Câu 14:

Cho 20,12 gam hỗn hợp X gồm Ba và Na vào nước dư thu được dung dịch Y và 4,48 lít H2 (đktc). Sục 5,6 lít CO2 (đktc) vào dung dịch Y thì khối lượng kết tủa thu được là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 15:

Cho các phản ứng:

X   + HCl   →  B  + H2↑                    B + NaOH vừa đủ → C↓ + ……

C  +   KOH   →   dung dịch  A   +  ………          Dung dịch A + HCl vừa đủ → C↓  + …….

X là kim loại

Xem đáp án

Đáp án A

+ X = Al → B = AlCl3; C = Al(OH)3; A = KAlO2.

+ X = Zn → B = ZnCl2; C = Zn(OH)2; A = K2ZnO2.


Câu 18:

Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ là

Xem đáp án

Đáp án B.


Câu 20:

Cho dãy các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p- crezol, cumen. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là

Xem đáp án

Đáp án A.

Chất tác dụng với dung dịch NaOH là: etyl axetat; axit acrylic; phenol; phenylamoni clorua; p-crezol.


Câu 22:

Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 thu được 7,5 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm 2,23 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là

Xem đáp án

Đáp án D.

X phản ứng với dung dịch NaOH thu được 1 muối và 1 ancol; nancol < nmuối nên có các trường hợp:

+ X chứa 1 axit và 1 ancol

+ X chứa 1 axit và 1 este tạo bởi axit đó

 

 

 

 

 


Câu 23:

Cho 100 ml dung dịch H3PO4 1M vào 100 ml dung dịch NaOH, thu được dung dịch X có chứa 20,4 gam hỗn hợp 2 chất tan. Vậy các chất tan trong dung dịch X là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 25:

Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: NaOH, NaHSO4, HCl, KHCO3, K2CO3, H2SO4. Số trường hợp xảy ra phản ứng và số trường hợp có kết tủa là

Xem đáp án

Đáp án A.

Số trường hợp xảy ra phản ứng là 5; số trường hợp có kết tủa là 4.

Ba(HCO3)2 + 2NaOH BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 BaSO4↓ + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + 2HCl BaCl2 + 2CO2 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + K2CO3 BaCO3↓ + 2KHCO3

Ba(HCO3)2 + H2SO4 BaSO4↓ + 2CO2 + 2H2O


Câu 27:

Cho m gam Fe vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X và chất rắn Y. Trong dung dịch X không thể chứa

Xem đáp án

Đáp án A.

X không thể chứa đồng thời Fe(NO3)2 và AgNO3 vì Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag.


Câu 28:

Cho 3 chất hữu cơ X, Y, Z (mạch thẳng, chỉ chứa C, H, O trong phân tử) đều có khối lượng phân tử là 82 (trong đó X và Y là đồng phân của nhau). Biết 1,0 mol X hoặc Z đều tác dụng vừa đủ với 3,0 mol AgNO3 trong dung dịch NH3; 1,0 mol Y tác dụng vừa đủ với 4,0 mol AgNO3 trong dung dịch NH3. Khi nhận xét về X, Y, Z, kết luận nào dưới đây là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án C.

+ 1 mol Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 4 mol AgNO3/NH3, đun nóng → Y = OHC-C≡C-CHO.

+ X và Y là đồng phân của nhau và 1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 3 mol AgNO3/NH3, đun nóng → X = CH≡C-CO-CHO.

+ 1 mol Z tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 3 mol AgNO3/NH3, đun nóng → Z = CH≡CCH2CH2CHO.

→ D sai, phần trăm khối lượng H trong X và Z lần lượt là 2,44% và 7,32%.


Câu 31:

Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa a mol Al2(SO4)3 và b mol AlCl3 thì khối lượng kết tủa sinh ra được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Giá trị của (x + y + a + b) gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B.

Phân tích đồ thị:

 + Đoạn 1: 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 3BaSO4 + 2Al(OH)3

+ Đoạn 2: 3Ba(OH)2 + 2AlCl3 2Al(OH)3 + 3BaCl2

+ Đoạn 3: Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 Ba(AlO2)2 + 4H2O

+ Đoạn 4: Không còn phản ứng.

Tính toán


Câu 32:

Cho các phát biểu sau về este và chất béo:

(a) Các este thường nhẹ hơn nước nhưng chất béo ở dạng rắn thường nặng hơn nước.

(b) Các este và chất béo đều không tan trong nước nhưng tan tốt trong các dung môi hữu cơ.

(c) Thủy phân các este và chất béo trong môi trường kiềm đều thu được xà phòng.

(d) Phản ứng thủy phân este và chất béo trong môi trường kiềm đều gọi là phản ứng xà phòng hóa.

(e) Tổng số nguyên tử (C, H, O) trong phân tử chất béo luôn là số chẵn.

(g) Isoamyl axetat là este có mùi chuối chín.

(h) Khối lượng phân tử của este và chất béo càng lớn thì nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy càng cao.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án C.

Phát biểu đúng là: (b); (d); (g).

(a) Chất béo cũng nhẹ hơn nước.

(c) Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm mới thu được xà phòng, vì xà phòng là muối Na và K của các axit béo.

(e) Chất béo tạo bởi 3 gốc axit béo có số chẵn nguyên tử cacbon và C3H5OH nên tổng số nguyên tử C; H; O trong phân tử chất béo luôn là số lẻ.

(h) sai, ví dụ: Mtripanmitin < Mtriolein nhưng tripanmitin (là chất rắn ở điều kiện thường) có nhiệt độ nóng chảy cao hơn triolein (là chất lỏng ở điều kiện thường).


Bắt đầu thi ngay