IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi thử THPTQG Hóa học mức độ cơ bản nâng cao (đề số 18)

  • 3013 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Loại phân đạm nào dưới đây không phù hợp để bón cho đất chua (đất nhiễm phèn)?

Xem đáp án

Đáp án A

Đất chua có pH < 7, do đó không nên bón phân đạm NH4Cl (pH < 7).


Câu 2:

Trường hợp nào dưới đây không xảy ra phản ứng?

Xem đáp án

Đáp án C

FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl.

Al + 4HNO3 loãng → Al(NO3)3 + NO + 2H2O.

MgO + CO không phản ứng.

Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2.


Câu 3:

Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 4:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

A sai, Be không tác dụng với nước ở điều kiện thường.

C sai, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) không biến thiên theo quy luật.

D sai, Mg có kiểu mạng tinh thể lục phương.


Câu 5:

Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 6:

Chất nào dưới đây thuộc loại chất điện li?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 7:

Hợp chất nào dưới đây của crom có tính lưỡng tính?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 8:

Thủy phân hoàn toàn cacbohiđrat nào dưới đây thu được fructozơ?

Xem đáp án

Đáp án D

Thủy phân saccarozơ thu được glucozơ và fructozơ.


Câu 9:

Chất hữu cơ nào dưới đây không chứa nhóm –OH ancol trong phân tử?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 10:

Cho X là một oxit của sắt có đặc điểm là khi tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì tạo ra dung dịch Y. Biết dung dịch Y vừa có khả năng hòa tan Cu, vừa có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4. X là

Xem đáp án

Đáp án B

Y có khả năng hòa tan Cu → Y chứa Fe3+; Y có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4 → Y chứa Fe2+ → X = Fe3O4.


Câu 11:

Đề hiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol thu được sản phẩm chính là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 12:

Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thì chất rắn thu được sau phản ứng gồm

Xem đáp án

Đáp án A

NH4NO3 N2O + 2H2O.

2Cu(NO3)2  2CuO + 4NO2 + O2.

2AgNO3  2Ag + 2NO2 + O2

4Fe(NO3)2  2Fe2O3 + 8NO2 + O2.


Câu 13:

Cho các phản ứng hóa học sau:

(1) (NH4)2SO4 + BaCl2                             (2) CuSO4 + Ba(NO3)2

(3) Na2SO4 + BaCl2   (4) H2SO4 + BaSO3

(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2                        (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2

Các phản ứng đều có cùng 1 phương trình ion rút gọn là

Xem đáp án

Đáp án A

(1); (2); (3); (6): SO42-+Ba2+BaSO4

(4) BaSO3 + 2H+ + SO42- → BaSO4 + CO2 + H2O.

(5) 2NH4+ + SO42- + Ba2+ + 2OH- → BaSO4 + 2NH3 + 2H2O.


Câu 14:

Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

2CH3OH 1700CH2SO4CH3OCH3 + H2O.


Câu 15:

Khẳng định không đúng về chất béo là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 16:

Phát biểu nào dưới đây về amino axit là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Amino axit đơn giản nhất là H2NCH2COOH (Glyxin).


Câu 17:

Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch thuốc tím (trong điều kiện thường hoặc đun nóng) là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 18:

Cho các phản ứng hóa học sau:

(1) (NH4)2SO4 + BaCl2                             (2) CuSO4 + Ba(NO3)2

(3) Na2SO4 + BaCl2   (4) H2SO4 + BaSO3

(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2                        (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2

(7) FeSO4 + Ba(OH)2 (8) Na2SO4 + Ba(OH)2

Số phản ứng có cùng một phương trình ion rút gọn: 

Xem đáp án

Đáp án D

Phản ứng có phương trình ion rút gon SO42-+Ba2+BaSO4là: (1); (2); (3); (6); (8).

(4) BaSO3 + 2H+ + SO42- → BaSO4 + CO2 + H2O.

(5) 2NH4+ + SO42- + Ba2+ + 2OH- → BaSO4 + 2NH3 + 2H2O.

(7) Fe2+ + SO42- + Ba2+ + 2OH- → Fe(OH)2 + BaSO4.


Câu 19:

Cho các phát biểu sau:

(1) Fe và Pb đều là kim loại đứng trước H nên đều tan trong dung dịch HCl và H2SO4 loãng, nguội.

(2) Các kim loại: Na, K, Cs, Li, Al, Mg đều là những kim loại nhẹ.

(3) Cho dung dịch FeCl3 tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư chỉ thu được một kết tủa.

(4) Các kim loại: Mg, Fe, K, Al đều khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu.

(5) Trong công nghiệp, NaOH được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn.

(6) Phèn chua và criolit đều là các muối kép. Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp ánD

Phát biểu đúng là: (2); (3); (6).

(1) sai, Pb không tan trong dung dịch HCl và H2SO4 loãng, nguội, do tạo thành lớp PbCl2; PbSO4 ít tan bám ngoài Pb, ngăn phản ứng tiếp tục xảy ra.

(3) FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl.

(4) K phản ứng với dung dịch muối Cu2+ sinh ra Cu(OH)2.

2K + 2H2O → 2KOH + H2

Cu2+ + OH- → Cu(OH)2

(5) NaCl + H2O NaClO + H2.

(6) Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O; criolit: AlF3.3NaF.


Câu 21:

Cho 2,16 gam Al vào dung dịch HNO3 loãng, vừa đủ thì thu được dung dịch A và không thấy có khí thoát ra. Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch A đến khi lượng kết tủa nhỏ nhất thì số mol NaOH đã dùng là

Xem đáp án

Đáp án D

Al phản ứng với dung dịch HNO3 loãng, vừa đủ thì không thu được khí nên sản phẩm khử là NH4NO3.

Kết tủa nhỏ nhất 


Câu 25:

Dùng 56 m3 khí NH3 (đktc) để điều chế HNO3. Biết rằng chỉ có 92% NH3 chuyển hóa thành HNO3. Khối lượng dung dịch HNO3 40% thu được là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 29:

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Xem đáp án

Đáp án D

X = P; Y = Ca3P2; Z = PH3; T = P2O5.

Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 3CaSiO3 + 2P (trắng) + 5CO

2P + 3Ca Ca3P2

Ca3P2 + 6HCl → 3CaCl2 + 2PH3.

2PH3 + 4O2 P2O5 + 3H2O.


Câu 33:

Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thoả mãn sơ đồ chuyển hoá sau:

 

có mùi chuối chín.Tên của X là

Xem đáp án

Đáp án A

Mùi chuối chín → isoamyl axetat = CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 → Y = (CH3)2CHCH2CH2OH

X không phản ứng với Na → X = (CH3)2CHCH2CHO = 3-metylbutanal.


Câu 34:

Hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z ở dạng dung dịch được ghi lại như sau

Chất X, Y, Z lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án A

Y phản ứng với dung dịch NaOH thu được dung dịch trong suốt; Z phản ứng với dung dịch NaOH thu được dung dịch phân lớp → A.


Câu 35:

Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa Ca(OH)2 và NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ:

Giá trị của m và x lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 38:

Chất hữu cơ Z có công thức phân tử C17H16O4, không làm mất màu dung dịch brom. Z tác dụng với NaOH theo phương trình sau: Z + 2NaOH → 2X + Y . Trong đó Y hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch có màu xanh lam đặc trưng. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Z có k = 10 nhưng lại không làm mất màu dung dịch Br2 nên Z là este 2 chức chứa 2 vòng benzen trong phân tử.

Y hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh lam đặc trưng nên Y là ancol có 2 nhóm -OH ở 2 nguyên tử cacbon liền kề nhau.

→ Z = C6H5COO-CH2-CH(OOCC6H5)-CH3 → X = C6H5COONa; Y = CH3CH(OH)CH2OH.

A sai, 3CH3-CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH3-CH(OH)-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH.

B sai, 

C sai, Z chỉ có 1 cấu tạo thỏa mãn đề bài.


Bắt đầu thi ngay