Tổng hợp đề thi thử THPTQG Hóa học mức độ cơ bản nâng cao (đề số 26)
-
4239 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Dãy các kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện trong công nghiệp là
Đáp án B.
Các kim loại trung bình và yếu có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện.
Câu 2:
Cho dãy các kim loại kiềm: 11Na, 19K, 37Rb, 55Cs. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất trong dãy trên là
Đáp án A.
Câu 3:
Cho biết X là một khí thải ô nhiễm thường sinh ra khi đốt cháy không triệt để các loại quặng kim loại trong quá trình luyện kim. Dẫn X qua dung dịch Pb(NO3)2 thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Khí X là
Đáp án D.
Pb(NO3)2 + H2S PbS + 2HNO3.
Câu 4:
Đun nóng glixerin với axit hữu cơ đơn chức X (xúc tác H2SO4 đặc) thu được hỗn hợp các este trong đó có một este có công thức phân tử là C6HnO6. Giá trị đúng của n là
Đáp án D.
Este có 6 nguyên tử oxi nên đó là este 3 chức
Câu 6:
Trong 7 loại tơ sau: tơ nilon-6,6, tơ tằm, tơ axetat, tơ capron, sợi bông, tơ enang (nilon-7), tơ visco. Số tơ thuộc loại tơ tổng hợp là
Đáp án A.
Tơ tổng hợp là: tơ nilon-6,6; tơ capron; tơ enang.
Câu 7:
Phích nước nóng lâu ngày thường có một lớp cặn đục bám vào phía trong ruột phích. Để làm sạch, có thể dùng:
Đáp án B.
Cặn ruột phích là CaCO3 và MgCO3 nên để làm sạch cần đun nóng với dung dịch giấm.
Câu 8:
Hiện tượng xảy ra khi cho H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 là
Đáp án D.
2K2CrO4 (vàng) + H2SO4 K2SO4 + K2Cr2O7 (da cam).
Câu 9:
Cho các muối: KCl, NH4NO3, CH3COOK, Al2(SO4)3, Na2HPO3, BaCO3, NaHSO3. Số muối trung hoà là
Đáp án A.
Muối trung hòa là: KCl; NH4NO3; CH3COOK; Al2(SO4)3, Na2HPO3, BaCO3.
Câu 10:
Cho dãy các chất: SiO2, Si, Al, CuO, KClO3, CO2, H2O. Số chất trong dãy oxi hóa được C (các phản ứng xảy ra trong điều kiện thích hợp) là
Đáp án D.
Chất oxi hóa được C ở điều kiền thích hợp là: SiO2; CuO; KClO3; CO2; H2O.
SiO2 + C Si + CO2
CuO + C Cu + CO
2KClO3 + 3C 2KCl + 3CO2
C + CO2 2CO
C + H2O CO + H2
Câu 11:
Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan đó là
Đáp án A.
Etan: CH3CH2Cl.
Propan: CH3CH2CH2Cl; CH3CHClCH3.
Isobutan: (CH3)2CHCH2Cl; (CH3)3CCl.
Pentan: CH3CH2CH2CH2CH2Cl; CH3CHClCH2CH2CH3; (CH3CH2)2CHCl.
Neopentan: (CH3)3CCH2Cl.
Câu 12:
Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
Đáp án A.
Chất tham gia phản ứng tráng gương là: HCHO; HCOOH; HCOOCH3.
Câu 13:
Hoà tan 19,5 gam Zn vào 250 ml dung dịch chứa Fe2(SO4)3 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Đáp án D.
Câu 14:
Cho 8,0 gam Ca hoà tan hết vào 200 ml dung dịch chứa HCl 2M và H2SO4 0,75M. Nếu cô cạn dung dịch X sau phản ứng thì khối lượng chất rắn thu được là
Đáp án C.
Câu 15:
Cho hỗn hợp gồm Al, BaO và Na2CO3 (có cùng số mol) vào nước dư thu được dung dịch X và chất kết tủa Y. Chất tan trong dung dịch X là
Đáp án C.
BaO + H2O Ba(OH)2
Ba(OH)2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaOH
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
Dung dịch X chứa NaOH và NaAlO2 hay Na[Al(OH)4].
Câu 16:
Cho X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C8H12O5, mạch hở. Thủy phân hoàn toàn X thu được glixerol và 2 axit hữu cơ đơn chức Y, Z (trong đó Z hơn Y một nguyên tử cacbon). Kết luận nào dưới đây là đúng?
Đáp án B.
X có 5 nguyên tử oxi nên có 2 nhóm -COO- và 1 nhóm -OH → CY + CZ + 3 = 8; CZ = CY + 1 → CY = 2; CZ = 3 → X = CH3COO-C3H5(OH)-OOCC2H3 → B. A sai, X có 3 đồng phân. C sai, X có 3 liên kết π.
Câu 17:
Một este của ancol metylic tác dụng với nước brom theo tỉ lệ số mol là 1 : 1. Sau phản ứng thu được sản phẩm trong đó brom chiếm 35,1% theo khối lượng. Este đó là
Đáp án C.
Câu 18:
Cho các dung dịch riêng biệt chứa các chất: anilin (1), metylamin (2), glixin (3), axit glutamic (4), axit 2,6- điaminohexanoic (5), H2NCH2COONa (6). Các dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là
Đáp án B.
Câu 19:
Nung 8,08 gam Fe(NO3)3.9H2O đến khi phản ứng hoàn toàn, sản phẩm khí thu được hấp thụ vừa hết 200 gam dung dịch NaOH 1,2% thu được dung dịch muối có nồng độ % là
Đáp án C.
Câu 20:
Trong thành phần của mỡ bò có chứa nhiều axit béo tự do. Để khai thác đặc điểm này, trong chế biến một số món ăn từ thịt bò (bò bít tết, bò nấu sốt vang, ....), người ta thêm vào một chút rượu vang hoặc bia. Kết quả là nhiều hợp chất có mùi thơm hấp dẫn được tạo thành. Hầu hết các hợp chất đó đều thuộc loại
Đáp án C.
Câu 21:
Có 4 dung dịch riêng biệt: (a) HCl, (b) CuCl2, (c) FeCl3, (d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
Đáp án C.
Xuất hiện ăn mòn điện hóa khi nhúng thánh Fe nguyên chất vào các dung dịch: (b); (d).
Câu 22:
Este X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2 thu được một muối của axit hữu cơ Y và một ancol Z có số mol bằng nhau và bằng số mol X phản ứng. Cho 11,6 gam X phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được 6,2 gam ancol Z. Công thức phân tử của axit Y là
Đáp án C.
Câu 23:
Phân kali là loại phân bón hóa học cung cấp cho cây nguyên tố kali dưới dạng ion K+. Tác dụng nổi bật của phân kali là làm tăng tính chống chịu (chống bệnh, chống rét, chịu hạn, ...) của cây trồng. Một loại phân kali có chứa 68,56% KNO3, còn lại là gồm các chất không chứa kali. Độ dinh dưỡng của loại phân kali này là
Đáp án D.
Câu 24:
Khi cho 1 mol amino axit X (chỉ chứa nhóm chức -COOH và -NH2) tác dụng hết với axit HCl thu được 169,5 gam muối. Mặt khác, cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 177 gam muối. Công thức phân tử của X là
Đáp án B.
Câu 25:
Cho các phản ứng:
(1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
(2) Fe + Cl2 → FeCl2
(3) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag
(4) 2FeCl3 + 3Na2CO3 → Fe2(CO3)3↓ + 6NaCl
(5) Zn + 2FeCl3 → ZnCl2 + 2FeCl2
(6) 3Fedư + 8HNO3 loãng → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Số phản ứng đúng là
Đáp án A.
Phản ứng đúng là: (1); (3); (5); (6).
(2) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3.
(4) 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O 2Fe(OH)3 + 6NaCl + 3CO2
Câu 26:
Một loại khoai chứa 30% tinh bột. Người ta dùng loại khoai đó để điều chế ancol etylic bằng phương pháp lên men rượu. Biết hiệu suất chung của quá trình đạt 80%. Khối lượng khoai cần dùng để điều chế được 100 lít ancol etylic 400 ( g/ml ) là
Đáp án B.
Câu 27:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(3) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(4) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
(5) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
Đáp án D.
Thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là: (3); (4); (5).
(1) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3.
(2) 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O.
(3) Fe + Fe2(SO4)3 3FeSO4.
(4) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2.
(5) Fe + S FeS.
Câu 28:
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi lại ở bảng sau:
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
Đáp án D.
Thủy phân X thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương → loại C.
T tác dụng với nước Br2 thì xuất hiện kết tủa trắng → D.
Câu 29:
Cho các phát biểu sau:
(1) Kim loại Cesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
(2) Quặng chủ yếu dùng trong sản xuất nhôm là quặng boxit.
(3) Đốt cháy các hợp chất natri trên đèn cồn sẽ cho ngọn lửa màu tím.
(4) Fe có thể khử được ion Cu2+, Fe3+ và Ag+ trong dung dịch thành kim loại tương ứng.
(5) BaCl2 tạo kết tủa với cả 2 dung dịch NaHCO3 và NaHSO4.
Số phát biểu đúng là
Đáp án B.
Phát biểu đúng là: (1); (2).
(3) Đốt cháy các hợp chất natri trên đèn cồn sẽ cho ngọn lửa màu vàng.
(4) Fe không thể khử Fe3+ trong dung dịch thành Fe được.
(5) BaCl2 không tạo kết tủa với dung dịch NaHCO3.
Câu 30:
Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm axetilen, etilen và hiđrocacbon Y, thu được số mol CO2 đúng bằng số mol H2O. Nếu dẫn V lít (đktc) hỗn hợp khí X như trên qua lượng dư dung dịch Br2 thấy khối lượng bình đựng tăng 0,82 gam. Khí thoát ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được 1,32 gam CO2 và 0,72 gam H2O. Công thức phân tử của hiđrocacbon Y và giá trị của V là
Đáp án C.
Câu 31:
Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Na và Ba vào nước dư thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khi hấp thụ từ từ CO2 đến dư vào dung dịch X thì lượng kết tủa sau phản ứng được thể hiện trên đồ thị sau:
Giá trị của m và V lần lượt là
Đáp án A.
Câu 32:
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit
(c) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức xanh lam
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol
Số phát biểu đúng là
Đáp án C.
Phát biểu đúng là: (a); (b); (c); (e).
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit thu được glucozơ và fructozơ.
(g) Saccarozơ không tac dụng được với H2 (Ni; t0).
Câu 33:
Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) một dung dịch chứa hỗn hợp KCl và Cu(NO3)2 cho tới khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 cực thì dừng lại. Ở anot thu được 1,68 lít (đktc) hỗn hợp khí. Thêm tiếp 3,6 gam Fe(NO3)2 vào dung dịch sau điện phân thu được V ml (đktc) khí NO duy nhất và dung dịch A. Cô cạn A rồi nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,85 gam chất rắn. Giá trị gần nhất của V là
Đáp án D.
Câu 34:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm một axit no, mạch hở, hai chức và một ancol đơn chức, mạch hở, chứa một liên kết đôi cần dùng vừa đủ 0,755 mol O2, sau phản ứng thu được 0,81 mol CO2 và 0,66 mol H2O. Mặt khác, nếu đun m gam hỗn hợp X trên với H2SO4 đặc, thu được a gam đieste. Biết hiệu suất của phản ứng este hóa là 80%, giá trị của a là
Đáp án D.
Câu 35:
Cho hỗn hợp A gồm Na2CO3 và KHCO3 có số mol bằng nhau vào bình đựng dung dịch Ba(HCO3)2 thu được m gam kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch H2SO4 0,5M vào bình cho đến khi không còn thấy khí thoát ra thì thấy vừa hết 280 ml. Biết Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị gần nhất của m là
Đáp án A.
Câu 36:
Hỗn hợp X gồm 1 mol amin no mạch hở A và 2 mol aminoaxit no, mạch hở B tác dụng vừa đủ với 4 mol HCl hoặc 4 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X cần 46,368 lít O2 (đktc) thu được 8,064 lít khí N2 (đktc). Nếu cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu được bao nhiêu gam muối?
Đáp án B.
Câu 37:
Cho hỗn hợp A gồm 0,1 mol FeCO3; 0,2 mol Mg và 0,16 mol FeO tác dụng với 0,5 lít dung dịch HNO3 (lấy dư 10% so với lượng phản ứng) thu được CO2 và 0,06 mol hỗn hợp B gồm 3 khí N2, N2O và NO với thể tích bằng nhau. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng là
Đáp án D.
Câu 38:
Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin tác dụng với một lượng KOH vừa đủ thì thu được 13,13 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, trùng ngưng m gam hỗn hợp X thì thu được nước và a gam hỗn hợp Y gồm các peptit có khối lượng phân tử khác nhau. Biết rằng để đốt cháy hết a gam hỗn hợp peptit Y cần 7,224 lít khí O2 (đktc). Giá trị của m gần nhất với
Đáp án C.
Câu 39:
Hòa tan hết 20 gam hỗn hợp X gồm Cu và các oxit sắt (trong hỗn hợp X oxi chiếm 16,8% về khối lượng) cần vừa đúng dung dịch hỗn hợp A chứa b mol HCl và 0,2 mol HNO3 thu được 1,344 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 22,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Đáp án D.
Câu 40:
Cho hỗn hợp A gồm anđehit X, axit cacboxylic Y, este Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol A cần 20 gam O2, sản phẩm cháy thu được cho vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thì thấy khối lượng dung dịch giảm 19,95 gam và trong bình có 52,5 gam kết tủa. Cho X trong 0,2 mol A tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, đun nóng sau phản ứng được m gam Ag (hiệu suất phản ứng 100%). Giá trị lớn nhất của m là
Đáp án D.
X; Y; Z đều no, đơn chức, mạch hở.