Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi thử THPTQG Hóa học mức độ cơ bản nâng cao (đề số 22)

  • 4247 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kim loại dẫn điện tốt nhất và kim loại cứng nhất lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 2:

Trong thực tế, natri kim loại được điều chế bằng cách

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 5:

Quặng sắt nào dưới đây không chứa nguyên tố oxi trong thành phần chính?

Xem đáp án

Đáp án C.

Hematit đỏ: Fe2O3; manhetit: Fe3O4; xiđerit: FeCO3; pirit: FeS2.


Câu 8:

Phát biểu nào dưới đây là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án B.

CrO và Cr(OH)2 là bazơ.


Câu 9:

Chất nào dưới đây không phải chất điện li?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 10:

Cacbon có khả năng phản ứng với tất cả các chất trong dãy các chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B.


Câu 11:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A.


Câu 12:

Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là

Xem đáp án

Đáp án A.


Câu 15:

Lần lượt cho 1 mol mỗi chất MgCO3, FeCO3, FeO, KHCO3 tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thì chất cho số mol khí thoát ra nhiều nhất là

Xem đáp án

Đáp án A.

1MgCO3 1CO2

1FeCO3 1CO2 + 1NO2

1FeO 1NO2

1KHCO3 1CO2


Câu 18:

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

Xem đáp án

Đáp án D.

Peptit được tạo nên từ cac phân tử α-amino axit.


Câu 19:

Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thì chất rắn thu được sau phản ứng gồm

Xem đáp án

Đáp án A.

NH4NO3 N2O + 2H2O.

2Cu(NO3)2  2CuO + 4NO2 + O2.

2AgNO3  2Ag + 2NO2 + O2

4Fe(NO3)2  2Fe2O3 + 8NO2 + O2.


Câu 24:

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức A, B (nA = 2,5nB) thu được 8,8 gam CO2 và 1,12 lít N2 (đktc). Công thức phân tử của 2 amin là

Xem đáp án

Đáp án B.


Câu 25:

Cho hỗn hợp gồm a mol Al và b mol Fe vào dung dịch chứa c mol AgNO3 và d mol Cu(NO3)2 thu được dung dịch chứa 2 muối và kết tủa chứa 3 kim loại. Điều kiện thu được kết quả trên là

Xem đáp án

Đáp án B.

Kết tủa chứa 3 kim loại là Ag; Cu; Fe nên dung dịch chứa 2 muối là Al(NO3)3 và Fe(NO3)2.


Câu 27:

Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng, dư. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là

Xem đáp án

Đáp án A.

Chất phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là: Fe; FeO; Fe(OH)2; Fe3O4; Fe(NO3)2; FeSO4; FeCO3.


Câu 28:

Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X, Y, Z và T

Các chất X, Y, Z và T lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án C.

T làm quỳ tím chuyển xanh → loại A và D.

Y có phản ứng tráng bạc → C


Câu 32:

Cho các kết quả so sánh sau:

(1) Tính axit: CH3COOH > HCOOH.

(2) Tính bazơ: C2H5NH2 > CH3NH2.

(3) Tính tan trong nước: CH3NH2 > CH3CH2CH2NH2.

(4) Số đồng phân: C3H8O > C3H9N.

(5) Nhiệt độ sôi: CH3COOH > CH3CHO.

Trong số các so sánh trên, số so sánh đúng là

Xem đáp án

Đáp án A.

So sánh đúng là: (2); (3); (5).

(1) Tính axit: HCOOH > CH3COOH.

(4) Số đồng phân: C3H8O < C3H9N

C3H8O: CH3CH2CH2OH; (CH3)2CHOH; CH3OCH2CH3.

C3H9N: CH3CH2CH2NH2; (CH3)2CHNH2; CH3NHCH2CH3; (CH3)3N.


Bắt đầu thi ngay