Tổng hợp đề thi thử THPTQG Hóa học mức độ cơ bản nâng cao (đề số 24)
-
4242 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong số các kim loại: Cu, Ag, Al, Fe, Au. Kim loại có tính dẫn điện kém nhất là
Đáp án D.
Câu 2:
Nhiệt độ nóng chảy và khối lượng riêng của các kim loại nhóm IIA không tuân theo một quy luật nhất định là do các kim loại kiềm thổ
Đáp án D.
Câu 3:
Do đặc trưng của chất liệu, các loại quần áo may bằng vải bò (vải Jean) thường dễ bị phai màu sau các lần giặt. Để quần áo loại này trở nên bền màu hơn, trước khi sử dụng, ta nên ngâm chúng với
Đáp án C.
Câu 6:
Policaproamit (nilon-6) có thể điều chế được từ axit ε-aminocaproic hoặc caprolactam. Để có 8,475 kg nilon-6 (với hiệu suất các quá trình điều chế đều là 75%) thì khối lượng của axit ε-aminocaproic cần phải sử dụng nhiều hơn khối lượng caprolactam là
Đáp án A.
Câu 9:
Phản ứng giữa bazơ và axit nào dưới đây sinh ra muối có môi trường axit?
Đáp án C.
Câu 10:
Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, CO và CO2 qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 15 gam kết tủa, sau đó đi qua ống sứ chứa CuO dư nung nóng thấy khối lượng chất rắn trong ống sứ giảm đi 1,6 gam. Nếu cho 5,6 lít hỗn hợp khí trên đi qua ống sứ chứa CuO dư nung nóng rồi dẫn sản phẩm khí đi qua dung dịch Ca(OH)2 thì lượng kết tủa thu được là
Đáp án A.
Câu 12:
Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
Đáp án B.
A sai, anken cộng nước thường cho sản phẩm chính là ancol bậc 2.
B đúng, thu được CH3OCH3.
C sai, ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm -OH ở 2 nguyên tử cacbon kế tiếp nhau mới hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam.
D sai, sản phẩm còn tùy vào bậc ancol.
Câu 13:
Ngâm một thanh kim loại M có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 336 ml H2 (đktc) và thấy khối lượng lá kim loại giảm 1,68% so với ban đầu. Kim loại M là
Đáp án D.
Câu 14:
Cho V lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M thu được 27,58 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là
Đáp án B.
Câu 16:
Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức. Đun nóng hỗn hợp X với NaOH thu được 1 ancol và 2 muối. Kết luận nào dưới đây là đúng?
Đáp án C.
Câu 17:
Đốt cháy hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở thu được 5,85 gam H2O. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp hai este trên thì thu được hỗn hợp Y gồm ancol và axit. Nếu đốt cháy 1/2 hỗn hợp X thì thể tích CO2 thu được là
Đáp án A.
Câu 18:
Dãy chỉ gồm các amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau là
Đáp án A.
Câu 19:
Cho hỗn hợp X gồm a mol photpho và b mol lưu huỳnh. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 đặc lấy dư 20% so với lượng cần dùng thu được dung dịch Y. Số mol NaOH cần dùng để trung hòa hết dung dịch Y là
Đáp án D.
Câu 20:
Chất hữu cơ nào dưới đây thuộc loại hợp chất đa chức?
Đáp án B.
Axit gluconic: CH2OH[CHOH]4COOH.
Axit glutaric: HOOC[CH2]3COOH.
Axit glutamic: HOOCCH(NH2)[CH2]2COOH.
Axit oleic: CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH.
Câu 21:
Thuốc thử duy nhất để nhận biết 3 dung dịch HCl, NaOH, H2SO4 là
Đáp án D.
Thuốc thử là Ba(HCO3)2
Hiện tượng:
+ HCl: có khí thoát ra
Ba(HCO3)2 + 2HCl BaCl2 + 2CO2 + 2H2O.
+ NaOH: xuất hiện kết tủa trắng
Ba(HCO3)2 + 2NaOH BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O.
+ H2SO4: xuất hiện kết tủa trắng, có khó thoát ra
Ba(HCO3)2 + H2SO4 BaSO4 + 2CO2 + 2H2O.
Câu 22:
Cho 27,3 gam hỗn hợp A gồm hai este no, đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 30,8 gam hỗn hợp hai muối của 2 axit kế tiếp và 16,1 gam một ancol. Khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong hỗn hợp A là
Đáp án D.
Câu 23:
Đốt cháy 15,5 gam photpho rồi hoà tan sản phẩm vào 200 gam nước. C% của dung dịch axit thu được là
Đáp án B.
Câu 24:
Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 16,092%. Số đồng phân amin bậc II thỏa mãn điều kiện trên là
Đáp án D
X có 6 đồng phân amin bậc II là:
Câu 25:
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
Đáp án C.
Xuất hiện kết tủa khi thêm dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch: NaOH; Na2CO3; KHSO4; Na2SO4; Ca(OH)2; H2SO4.
Ba(HCO3)2 + 2NaOH BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O.
Ba(HCO3)2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaHCO3.
Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 BaSO4 + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O.
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaHCO3.
Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 BaCO3 + CaCO3 + 2H2O.
Ba(HCO3)2 + H2SO4 BaSO4 + 2CO2 + 2H2O.
Câu 26:
Cho 200 gam dung dịch chứa glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, khối lượng Ag sinh ra cho vào dung dịch HNO3 đậm đặc dư thấy sinh ra 0,2 mol khí NO2. Vậy nồng độ % của glucozơ trong dung dịch ban đầu là
Đáp án B.
Câu 27:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
Đáp án D.
Thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là: (2); (4); (5).
(1) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3.
(2) Fe + S FeS.
(3) 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O.
(4) Fe + Fe2(SO4)3 3FeSO4.
(5) Fe + H2SO4 loãng FeSO4 + H2.
Câu 28:
X là một hợp chất có công thức phân tử C6H10O5 và thỏa mãn tính chất:
X + 2NaOH 2Y + H2O
Y + HCl (loãng) → Z + NaCl
Nếu cho 0,1 mol Z tác dụng với Na dư thu được bao nhiêu mol H2?
Đáp án B.
X = HOC2H4COOC2H4COOH; Y = HOC2H4COONa; Z = HOC2H4COOH
Câu 29:
Cho các phát biểu sau:
(1) Al và Cr là những kim loại vừa tan trong dung dịch axit, vừa tan trong dung dịch kiềm.
(2) Cho CuO và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng đều thu được cùng một muối.
(3) Hòa tan Mg trong dung dịch HNO3 loãng, dư thì dung dịch thu được chứa tối đa 3 chất tan.
(4) Trong y học, Na2CO3 được dùng làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày do dư thừa axit.
(5) KClO3 có thể dùng là nguyên liệu điều chế O2 trong phòng thí nghiệm.
Số phát biểu đúng là
Đáp án D.
Phát biểu đúng là: (2); (3); (5).
(1) Cr không tan trong dung dịch kiềm.
(2) Cùng thu được muối CuSO4.
(3) Dung dịch chứa tối đa chất tan khi phản ứng tạo NH4NO3, lúc này dung dịch chứa Mg(NO3)2; NH4NO3; HNO3.
(4) NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa bệnh dạ dày.
(5) 2KClO3 2KCl + 3O2.
Câu 30:
Tỉ khối hơi của hỗn hợp X (gồm hai hiđrocacbon mạch hở) so với H2 là 11,25. Dẫn 1,792 lít X (đktc) đi thật chậm qua bình đựng dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng 0,84 gam. X phải chứa hiđrocacbon nào dưới đây?
Đáp án C.
Câu 31:
Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch X chứa hỗn hợp chất tan gồm HCl và Al2(SO4)3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Quan hệ giữa x và y trong đồ thị trên là
Đáp án A.
Câu 32:
Có các phát biểu:
1. Các axit béo no thường có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn axit béo không no.
2. Este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C.
3. Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (α và β).
4. Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng α (vòng 5 hoặc 6 cạnh).
5. Trong phân tử saccarozơ không có nhóm OH hemiaxetal.
6. Tinh bột và xenlulozơ đều thuộc loại polisaccarit.
Số phát biểu đúng là
Đáp án B.
Phát biểu đúng là: (2); (3); (5); (6).
Câu 33:
Cho 200 ml dung dịch AgNO3 2,5a mol/l tác dụng với 200 ml dung dịch Fe(NO3)2 a mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 17,28 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án A.
Câu 34:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (MY < MZ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là
Đáp án D.
Câu 35:
Hỗn hợp X gồm Na2O, Na2O2, Na2CO3, K2O, K2O2, K2CO3. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y chứa 50,85 gam chất tan gồm các chất tan có cùng nồng độ mol; 3,024 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 20,889. Giá trị của m là
Đáp án D.
Câu 36:
Một hợp chất X có khối lượng phân tử bằng 103. Cho 51,50 gam X phản ứng hết với 500 ml dung dịch NaOH 1,2M thu được dung dịch Y trong đó có muối của aminoaxit và ancol (có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử O2). Cô cạn Y thu m gam chất rắn. Giá trị m là
Đáp án A.
Câu 37:
Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, được hỗn hợp khí CO2, NO và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch X, thì dung dịch thu được hoà tan tối đa bao nhiêu gam bột đồng kim loại, biết rằng chỉ có khí NO bay ra?
Đáp án D
Câu 38:
Tetrapeptit X (CxHyO5Nt) trong đó oxi chiếm 26,49% về khối lượng; Y là muối amoni của α-amino axit Z. Đun nóng 19,3 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được một muối duy nhất và 2,688 lít khí T (ở đktc) có tỷ khối hơi so với H2 nhỏ hơn 15. Mặt khác, nếu cho 19,3 gam hỗn hợp E tác dụng hết với dung dịch HCl dư thì thu được m gam muối. Giá trị của m là
Đáp án C.
Câu 39:
Cho 31,15 gam hỗn hợp bột X gồm Zn và Mg có số mol bằng nhau tan hết trong dung dịch Y chứa NaNO3 và NaHSO4 thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối và 4,48 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm N2O và H2. Biết tỷ khối hơi của B so với H2 là 11,5. Giá trị của m gần nhất với
Đáp án B.
Câu 40:
Đun nóng m gam chất hữu cơ (X) (chứa 3 nguyên tố C, H, O) với 100 ml dung dịch NaOH 2M tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 40 ml dung dịch HCl 1M. Làm bay hơi cẩn thận dung dịch sau khi trung hòa thu được 7,36 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức (Y), (Z) và 15,14 gam hỗn hợp 2 muối khan, trong đó có một muối của axit cacboxylic (T). Kết luận nào dưới đây là đúng?
Đáp án C.
Giả sử axit T có n nhóm chức
Phát biểu đúng là C.