Tổng hợp đề thi thử THPTQG Hóa học mức độ cơ bản nâng cao (đề số 17)
-
4394 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chất nào dưới đây thuộc loại chất điện li yếu?
Chọn đáp án A
Chất điện li yếu là các axit yếu, bazo yếu
A.
B. AgCl là muối không tan nên không phải là chất điện li
C. NaOH là bazo mạnh nên là chất điện li mạnh
D. H2SO4 là axit mạnh nên là chất điện li mạnh
Câu 2:
Photpho (P) thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng với chất nào dưới đây
Chọn đáp án C
P thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử, số oxi hóa giảm sau phản ứng
Câu 3:
Thí nghiệm nào dưới đây không xảy ra phản ứng?
Chọn đáp án C
A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
B. Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 1,5H2↑
C. Ag không tác dụng với O2
D. AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓
Câu 4:
Nhúng các cặp kim loại dưới đây (tiếp xúc trực tiếp với nhau) vào dung dịch HCl. Trường hợp nào Fe không bị ăn mòn điện hóa?
Chọn đáp án B
Fe và Zn cùng nhúng vào dung dịch HCl khi xảy ra ăn mòn điện hóa thì Zn sẽ bị ăn mòn trước vì Zn là kim loại hoạt động hóa học hơn Fe => do vậy Fe sẽ không bị ăn mòn
Câu 6:
Loại nước tự nhiên nào dưới đây có thể coi là nước mềm?
Chọn đáp án D
Nước mềm là nước không chứa các ion Mg2+, Ca2+ => nước mưa có thể coi là nước mềm vì không chứa các in này
Câu 7:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Chọn đáp án C
A, B, D. đúng
C. Sai vì Cr + 2HCl→ CrCl2 + H2↑
2Cr + 3Cl2 2CrCl3
Câu 8:
Chất nào dưới đây còn gọi là “đường nho”?
Chọn đáp án A
Glucozơ có nhiều trong quả nho chín nên còn gọi là đường nho
Câu 9:
Chất hữu cơ nào dưới đây chỉ có tính bazơ?
Chọn đáp án B
A. Glyxin có CTCT: NH2- [CH2]3-CH(NH2)- COOH => có 2 gốc NH2 và 1 gốc COOH nên có cả tính axit và bazo
B. Anilin có CTCT: C6H5NH2 => chỉ có tính bazo
C. Axit glutamic: HOOC- CH2-CH2-CH(NH2)- COOH => có cả tính axit và bazo
D. metylamoni clorua: CH3NH3Cl là muối có tính axit
Câu 10:
Dung dịch muối nào dưới đây có pH > 7?
Chọn đáp án B
NaHCO3 là muối tạo bởi kim loại mạnh và gốc axit yếu => có tính bazơ nên có pH > 7
Câu 11:
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Chọn đáp án B
A. Sai thành phần chính của supephotphat đơn là Ca(H2PO4)2 và CaSO4
B. đúng
C. Sai thành phần chính của supephotphat đơn là Ca(H2PO4).
D. Nitrophotka là hỗn hợp gồm KNO3 và (NH4)2HPO4
Câu 12:
Hai hiđrocacbon A và B có cùng công thức phân tử C5H12 tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1, trong đó A tạo ra 1dẫn xuất duy nhất còn B thì cho 3 dẫn xuất. Tên gọi của A và B lần lượt là
Chọn đáp án A
CH3
CH3CH-CH3 + Cl2 CH3 –C-CH2Cl + HCl
CH3
2, 2 – đimetyl propan
Câu 13:
Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoan toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là
Chọn đáp án C
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
0,15← 0,15 (mol)
=> mFeCl2 = 0,15. 127 = 19,05 (g)
Câu 14:
Dùng m gam Al để khử hoàn toàn một lượng Fe2O3 sau phản ứng thấy khối lượng của oxit sau phản ứng giảm 0,58 gam. Giá trị của m là
Chọn đáp án C
Gọi số mol của Al là x (mol)
2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe
x →0,5x →0,5x (mol)
mgiảm = mFe2O3 - mAl2O3
=> 0,5x. 160 - 0,5x. 102 = 0,58
=> x = 0,02 (mol)
=> mAl = 0,02. 27 = 0,54 (g)
Câu 15:
Cho khí CO dư đi hỗn hợp X gồm CuO, FeO và MgO nung nóng thu được hỗn hợp Y. Cho Y vào dung dịch FeCl3 dư thu được chất rắn Z. Vậy Z là
Chọn đáp án C
CO chỉ khử được các oxit kim loại đứng sau Al
Cu tác dụng được với muối sắt (III)
Câu 16:
Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
Chọn đáp án A
Gọi công thức của amin là RNH2
mAMIN = 20. 22,5% = 4,5 (g); nHCl = 0,1.1 = 0,1(mol)
RNH2 + HCl→ RNH3Cl
0,1← 0,1 (mol)
=> R + 16 = 45
=> R = 29 (C2H5)
CTCT của amin là: C2H7N
Câu 17:
Cho 200 gam dung dịch chứa glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, khối lượng Ag sinh ra cho vào dung dịch HNO3 đậm đặc dư thấy sinh ra 0,2 mol khí NO2. Nồng độ của glucozơ trong dung dịch ban đầu là
Chọn đáp án B
Bảo toàn electron: nAg = nNO2 = 0,2 (mol)
1glu → 2Ag
=> nglu = 1/2nAg = 0,2/ 2 = 0,1 (mol) => mglu = 0,1.180 = 18 (g)
Câu 18:
Đốt cháy hoàn toàn hai gluxit X và Y đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O. Hai gluxit đó là
Chọn đáp án A
nCO2 > nH2O => X, Y phải có chứa từ 2 liên kết pi trở nên
=> loại ngay đáp án B, C, D vì glucozo và fructozo trong phân tử chỉ có 1 liên kết pi ( khi đốt cháy cho nCO2 = nH2O)
Vậy tinh bột và saccarozơ là phù hợp
Câu 19:
Chất nào dưới đây là polime trùng hợp?
Chọn đáp án D
A. Nhựa novolac là phản ứng trùng ngưng giữa focmanđehit và phenol lấy dư với xúc tác là axit
B. Xenlulo zơ là từ thiên nhiên
C. Tơ enang hay còn gọi là nilon -7 là phản ứng trùng ngưng của axit ω- amino etanoic ( ω- H2N[CH2]6COOH)
D. Teflon trùng hợp từ CF2=CF2
Câu 20:
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
Chọn đáp án D
A,B, C đúng
D sai vì phenol không hòa tan được Cu(OH)2
Câu 21:
Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với Na2CO3?
Chọn đáp án B
A. loại ancol etylic và natri axetat không tác dụng
B. đúng
2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2↑
C6H5OH + Na2CO3 → C6H5ONa + NaHCO3
2C6H5COOH + Na2CO3 → 2C6H5COONa + H2O + CO2↑
C. Loại anilin không tác dụng được
D. Loại natri phenlat không tác dụng được
Câu 22:
Cho các phát biểu sau:
a, Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
b, Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen
c, Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một d, Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2
e, Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ
g, Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen Số phát biểu đúng là
Chọn đáp án B
Các phát biểu đúng là: a), c), d), g) => có 4 phát biểu đúng
Câu 23:
Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế tốt nhất khí SO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?
Chọn đáp án D
Xút có công thức là NaOH, sẽ tác dụng với SO2 tạo ra muối => không độc
2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
Câu 24:
Cho hỗn hợp X gồm a mol photpho và b mol lưu huỳnh. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 đặc lấy dư 20 so với lượng cần dùng thu được dung dịch Y. Số mol NaOH cần dùng để trung hòa hết dung dịch Y là
Chọn đáp án C
P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2↑ + H2O
a →5a → a (mol)
S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2↑ + 2H2O
b→ 6b → b (mol)
∑ nHNO3 pư = (5a + 6b) mol
=> nHNO3 dư = (5a + 6b).20% = a + 1,2b (mol)
∑ nH+ = nHNO3 + 3nH3PO4 + 2nH2SO4 = ( a + 1,2b) + 3a + 2b
=> ∑ nH+ = 4a + 3,2b (mol)
Phản ứng trung hòa: H+ + OH-→ H2O
=> nNaOH = nOH- = nH+ = 4a + 3,2b (mol)
Câu 25:
Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc)
Chọn đáp án C
=> có một khí là CH4 (mol)
=> số mol khí còn lại trong X là : 0,075 – 0,05 = 0,025 (mol) = nBr2
=> Gọi CTPT của anken là CnH2n: 0,025 (mol)
BTNT C => 0,025n + 0,05 = 0,125
=> n = 3 => C3H6
Vậy hỗn hợp X gồm CH4 và C3H6
Câu 26:
Một hỗn hợp X gồm một hiđrocacbon mạch hở (A) có hai liên kết trong phân tử và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,8. Nung nóng X với xúc tác Ni để phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 8. Công thức và thành phần % theo thể tích của (A) trong X là
Chọn đáp án B
Gọi CTPT của X là CnH2n-2 : a (mol) ; nH2 = b (mol)
Mtrước = 4,8.2 = 9,6 (g/mol) ; Msau = 8.2 = 16 (g/mol).
Phản ứng xảy ra hoàn toàn, Msau= 16 (g/mol) nên trong hỗn hợp sau có H2 => CnH2n-2 phản ứng hết
CnH2n-2 + 2H2 → CnH2n+2
a → 2a → a (mol)
=> nsau = nH2 dư + nCnH2n+2 = ( b- 2a) + a
=> nsau = b - a
Ta có: mCnH2n-2 + mH2 = mX
=> (14n – 2)a + 2b = 9,6. ( a+b)
=> (14n -2)a + 8a = 9,6. (a + 4a)
=> n = 3 => C3H4
Câu 27:
Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm 2 ancol mạch hở, thu được 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Biết rằng giữa 2 phân tử ancol hơn kém nhau không quá 2 nguyên tử cacbon. Nếu 8,8 gam X qua bột CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí và hơi Y (giả sử chỉ xảy ra sự oxi hóa ancol bậc một thành anđehit). Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch AgNO3 1M trong NH3 đun nóng. Giá trị của V là
Chọn đáp án A
Đốt 0,15 mol X + 0,3 mol O2 → 0,3 mol CO2 + 0,3 mol H2O
BTNT O => nO(trong X) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,3
=> CTPT chung cho 2 ancol là C2H4O => phải có 1 ancol là CH3OH
Vì 2 phân tử ancol hơn kém nhau không quá 2 nguyên tử C => ancol còn lại là C3H4O
Tỉ lệ 2 mol ancol trong hỗn hợp là 1: 1
=> nCH3OH = nC3H4O = 0,1 (mol)
CH3OH và CH≡C-CH2-OH cho qua CuO nung nóng thu được HCHO và CH≡C-CHO
HCHO + 4AgNO3/NH3 → 4Ag
0,1 → 0,4 (mol)
CH≡C-CHO + 3AgNO3/NH3 → CAg≡C-COONH4 + 2Ag↓
0,1 → 0,3 (mol)
=> nAgNO3 = 0,4 + 0,3 = 0,7 (mol)
=> VAgNO3 = 0,7 : 1 = 0,7 (lít)
Câu 28:
Nung một hỗn hợp bột gồm Cr, Cu, Ag trong oxi dư đến hoàn toàn, sau phản ứng thu được chất rắn A. Cho A vào dung dịch HCl dư đun nóng thu được dung dịch X và kết tủa Y. Thành phần của kết tủa Y là
Chọn đáp án C
Câu 29:
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Fe, Cu vào 600 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chứa 3 muối (không có AgNO3) có khối lượng giảm 50 gam so với ban đầu. Giá trị của m là
Chọn đáp án D
Dd sau phản ứng thu được 3 muối và không có AgNO3 => tất cả Ag+ chuyển hết thành Ag
BTNT Ag => nAg = nAgNO3 = 0,6 (mol)
Khối lượng giảm = mAg sinh ra – mFe, Cu
=> 50 = 0,6.108 – m
=> m = 14,8 (g)
Câu 30:
Cho hỗn hợp gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe vào cốc đựng dung dịch HCl loãng dư. Để tác dụng hết với các chất có trong cốc sau phản ứng với dung dịch HCl (sản phẩm khử duy nhất là NO), cần một lượng NaNO3 tối thiểu là
Chọn đáp án A
Bảo toàn electron:
2nCu + nFe2+ = 3nNO
=> nNO = (2.0,1 + 0,1 )/3 = 0,1 (mol)
BTNT N => nNaNO3= 0,1.85 = 8,5 (g)
Câu 31:
Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau:
X + Y → không xảy ra phản ứng X + Cu → không xảy ra phản ứng
Y + Cu → không xảy ra phản ứng X + Y + Cu → xảy ra phản ứng
X, Y có thể là
Chọn đáp án B
X là NaNO3 và Y là NaHSO4
NaNO3 + NaHSO4 → Không phản ứng
NaNO3 + Cu → Không phản ứng
NaHSO4+ Cu → Không phản ứng
2NaNO3 + 8NaHSO4 + 3Cu → 5Na2SO4 + 3CuSO4 + 2NO↑ + 4H2O
Câu 32:
Cho các phát biểu sau:
1, Trong dãy các kim loại Al, Cu, Au thì Cu là kim loại có tính dẫn điện tốt nhất. 2, So với các phi kim cùng chu kỳ, các kim loại thường có bán kính nguyên tử lớn hơn.
3, Tất cả các nguyên tố trong các phân nhóm phụ của bảng tuần hoàn đều là các
kim loại.
4, Để tinh chế vàng từ vàng thô (lẫn tạp chất) bằng phương pháp điện phân, người ta dùng vàng thô làm catot.
5, Tôn là vật liệu gồm sắt được mạ một lớp thiếc mỏng để bảo vệ khỏi ăn mòn.
6, Vai trò chính của criolit trong quá trình sản xuất Al là làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.
7, Một số kim loại kiềm thổ như Ba, Ca được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân.
Số phát biểu đúng là
Chọn đáp án A
Các phát biểu đúng là: 1, 3, 5, 6 => có 4 phát biểu đúng
Câu 33:
Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH, C6H5NH2 (anilin), CH3COOH và HCl. Ở 25oC, pH của các dung dịch (cùng có nồng độ 0,01M) được ghi lại trong bảng sau:
Nhận xét nào dưới đây là đúng?
Chọn đáp án D
X có pH = 8,42 > 7 => có môi trường bazo => X là C6H5NH2
Z có pH = 2 => là axit mạnh => Z là HCl
Y có pH = 3,22 < pH của T = 3,45 => tính axit của Y mạnh hơn của T => Y là HCOOH và T là CH3COOH.
A. Sai vì C6H5NH2 không có phản ứng tráng gương.
B. Sai HCOOH không thể điều chế được từ C2H5OH
C. Sai vì HCOOH chỉ làm mất màu dung dịch nước brom chứ không tạo kết tủa với dd nước brom
D. Đúng vì CH3COOH có thể làm giấm ăn,
Câu 34:
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch X chứa Al2(SO4)3 aM. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa thu được và số mol Ba(OH)2 thêm vào được biểu diễn trên đồ thị sau :
Mặt khác, nếu cho 100 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100 ml dung dịch X thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với
Chọn đáp án B
Nhìn đồ thị ta thấy có 3 giai đoạn
+ giai đoạn 1: đồ thị đi lên khi xảy ra phản ứng:
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3→ 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓ (1)
+ giai đoạn đồ thị đi xuống là do Ba(OH)2 đang hòa tan kết tủa Al(OH)3↓ theo phản ứng
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3→ Ba(AlO2)2 + 4H2O (2)
+ giai đoạn đồ thị đi ngang khi phản ứng (2) Al(OH)3 bị hòa tan hoàn toàn, chỉ còn lại kết tủa BaSO4
nBa(OH)2 = 0,1. 0,2 = 0,02 (mol) ; nNaOH = 0,1.0,3 = 0,03 (mol) ; nAl2(SO4)3 = 0,1.0,1 = 0,01 (mol)
=> ∑ nOH- = 2nBa(OH)2 + nNaOH = 2. 0,02 + 0,03 = 0,07 (mol)
Có các phản ứng xảy ra:
Ba2+ + SO42-→ BaSO4↓
0,02 → 0,02 (mol)
3OH- + Al3+ → Al(OH)3↓
4OH- + Al3+ → AlO2− + H2O
Áp dụng công thức nhanh:
nOH- = 4nAl3+ - nAl(OH)3
=> nAl(OH)3 = 4nAl3+ - nOH- = 4.0,02 – 0,07 = 0,01 (mol)
=> m↓ = mAl(OH)3 + mBaSO4 = 0,01.78 + 0,02.233 = 5,44 (g) gần nhất với 5,45 (g)
Câu 35:
Cho m gam hỗn hợp X gồm Al4C3 và CaC2 vào nước dư thu được dung dịch A, a gam kết tủa B và hỗn hợp khí C. Lọc bỏ kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn khí C rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch A thu được thêm a gam kết tủa nữa. Trong hỗn hợp X, tỷ lệ mol giữa Al4C3 và CaC2 là
Chọn đáp án A
Đặt số mol AlC4: x mol và số mol CaC2: y mol
Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4↑
x → 4x → 3x (mol)
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2↑
y → y → y (mol)
Ca(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ca(AlO2)2 + 4H2O
y →2y → y (mol)
Kết tủa B là Al(OH)3 : 4x – 2y (mol)
ddY có: nCa(AlO2)2 = y (mol)
hỗn hợp C gồm CH4: 3x (mol) ; C2H2 : y (mol)
BTNT C => đốt thu được nCO2 = nCH4 + 2nC2H2 = 3x +2y
CO2 dư nên xảy ra phản ứng tạo Ca(HCO3)2
2CO2 + Ca(AlO2)2 + 4H2O → Ca(HCO3)2+ 2Al(OH)3↓
y → 2y (mol)
Theo bài ta có: (4x – 2y).78 = 2y. 78
=> x = y
=> tỉ lệ mol Al4C3 và CaC2 là 1: 1
Câu 36:
Hòa tan hết 31,12 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, FeCO3 vào dung dịch hỗn hợp chứa H2SO4 và KNO3. Sau phản ứng thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm (CO2, NO, NO2, H2) có tỷ khối hơi so với H2 là 14,6 và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa với tổng khối lượng là m gam. Cho BaCl2 dư vào Z thấy xuất hiện 140,965 gam kết tủa trắng. Mặt khác, cho NaOH dư vào Z thì thấy có 1,085 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 42,9 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc) thoát ra. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Cho các kết luận sau:
(a) Giá trị của m là 82,285 gam.
(b) Số mol của KNO3 trong dung dịch ban đầu là 0,225 mol.
(c) Phần trăm khối lượng của FeCO3 trong hỗn hợp X là 18,638 .
(d) Số mol của Fe3O4 trong X là 0,05 mol.
(e) Số mol của Mg trong X là 0,15 mol.
Số kết luận không đúng là
Chọn đáp án D
Quy đổi hỗn hợp X thành Fe, Mg, O và CO2
Đặt a, b là số mol của O và CO2 trong X. Đặt x là số mol H2
∑ m(O +CO2) = 31,12 – 24,88 = 6,24 (1)
Sau phản ứng với dung dịch NaOH thu được dd chứa K2SO4 và Na2SO4
Bảo toàn điện tích:
Từ (1), (2) và (3)
=> a = 0,28 (mol) ; b = 0,04 (mol) ; x = 0,06 (mol
=> m = 24,88 + 39 ( 0,255 –b –x) + 0,025.18 + 0,605.96 = 88, 285 => nhận định a) sai
nKNO3 = 0,225 – b – x = 0,125 => nhận định b) sai
%FeCO3 = ( 0,04.116/ 31,12).100% = 14,91% => nhận định c) sai
nO = 4nFe3O4 + nFeCO3 => nFe3O4 = 0,06 => nhận định d) sai
=> có tất cả 4 nhận định sai.
Câu 37:
Cho Z là chất hữu cơ chứa C, H, O và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Cho 2,85 gam Z tác dụng hết với H2O (có H2SO4 loãng xúc tác) thì tạo ra a gam chất hữu cơ X và b gam chất hữu cơ Y. Đốt cháy hết a gam X tạo ra 0,09 mol CO2 và 0,09 mol H2O. Còn khi đốt cháy hết b gam Y thu được 0,03 mol CO2 và 0,045 mol H2O. Tổng lượng O2 tiêu tốn cho hai phản ứng cháy này đúng bằng lượng O2 thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 42,66 gam KMnO4. Biết MX = 90 và Z có thể tác dụng với Na tạo H2. Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
Chọn đáp án C
Đốt cháy X cho nCO2 = nH2O => X có dạng: CnH2nOx
MX = 90 => 14n + 16x = 90
=> n = x = 3 phù hợp
Vậy CTPT của X là C3H6O3: 0,03 (mol) ( nX = nCO2 /3)
BTNT: O => nO2 đốt X = (2nCO2 + nH2O – 3nC3H6O3)/2 = ( 2.0,09 + 0,09 – 3.0,03)/2 = 0,09 (mol)
nO2( để đốt Y) = 0,135 – 0,09 = 0,045 (mol)
nY = nH2O – nCO2 = 0,045 – 0,03 = 0,015 (mol)
Y có dạng C2H6Oy: 0,015 (mol)
BTNT: O => 0,015y + 0,045.2 = 0,03.2 + 0,045
=> y = 1
CTCT của Y là C2H5OH
BTKL cho phản ứng thủy phân: mZ + mH2O = mX + mY
=> mH2O = 0,03. 90 - 0,015.46 – 2,85 = 0,54 (g) => nH2O = 0,03 (mol)
Phản ứng thủy phân có dạng: Z + 3H2O → 2X + Y
CTCT của Z là thỏa mãn
HO-CH2-CH2-COO-CH2-CH2-COO-C2H5
HO-CH(CH3)-COO-CH2-CH2-COO-C2H5
HO-CH2-CH2-COO-CH(CH3)-COO-C2H5
HO-CH(CH3)-COO-CH(CH3)-COO-C2H5
A. Đúng X có 2 CTCT phù hợp là HO-CH2-CH2-COONa và HO- CH(CH3)-COONa
B. Đúng ( viết như trên)
C. sai vì Z: C8H14O5 => % O = [(16.5): 190 ].100% = 42%
D. Đúng cả X và Z đều chứa nhóm –OH và –COOH nên thuộc hợp chất tạp chức.
Câu 38:
Cho X là hợp chất hữu cơ chứa vòng benzen có KLPT nhỏ hơn 160 đvC. Đun nóng 18,24 gam X với dung dịch KOH 28 tới phản ứng hoàn toàn. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được phần chất rắn Y và 63,6 gam chất lỏng Z gồm nước và một ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được sản phẩm gồm 28,16 gam CO2; 5,76 gam H2O và 27,6 gam K2CO3. Dẫn toàn bộ Z đi qua bình đựng Na dư thu được 38,528 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của muối trong Y gần nhất với
Chọn đáp án A
Bảo toàn e: => nROH + nH2O = 2nH2 = 3,44 (mol)
BTNT K : => nKOH = 2nK2CO3 = 0,4 (mol)
TH1: Nếu X + KOH không tạo ra H2O thì Z gồm ancol và H2O từ dd KOH
=> nROH = 3,44 – 3,2 = 0,24 (mol) và mROH = 63,6 – 3,2.18 = 6 (g)
TH2: Nếu X + KOH tạo ra H2O => hỗn hợp Z gồm ancol ; H2O từ dd KOH và H2O từ phản ứng sinh ra
=> nROH + nH2O (sinh ra) = 3,44 – 3,2 = 0,24 (mol)
=> nROH = nH2O (sinh ra) = 0,12 (mol) (Vì tỉ lệ sinh ra nH2O = nROH)
Ta có: 0,12 (R + 17) + 0,12. 18 = 63,6 – 3,2.18
=> R= 15. Vậy ancol là CH3OH
CTPT của X là HOC6H4COOCH3 ( Vì X chứa vòng benzen và có phân tử khối < 160)
BTKL ta có: mX + mddKOH = mZ + mY
=> mY = mX + mddKOH - mZ = 18,24 + 80 – 63,6 = 34,64 (g)
HOC6H4COOCH3 + KOH → KOC6H4COOK + CH3OH
0,12 ← 0,12 (mol)
=> mKOC6H4COOK = 0,12. 214 = 25,68 (g)
Gần nhất với giá trị 74%
Câu 39:
Cho 51,48 gam hỗn hợp A gồm X, Y, Z (MX < MY < MZ) là ba peptit mạch hở được tạo thành bởi glyxin và valin. Đốt cháy hoàn toàn mỗi chất X hoặc Y hoặc Z trong hỗn hợp A đều thu được số mol CO2 và H2O hơn kém nhau 0,04 mol. Mặt khác, đun nóng hoàn toàn hỗn hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch B chứa 69,76 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp A có giá trị gần nhất với
Chọn đáp án C
Cách 1:
Ta thấy gly và ala là 2 aa no, hở, 1 NH2,1 COOH :
Gọi hỗn hợp là 1 peptit duy nhất có số mắt xích là
Gọi hỗn hợp ban đầu có x(mol)
Theo dữ liệu bài toán ta có hệ sau:
Cách 2: Coi hỗn hợp là hỗ hợp gồm
Giả thiết =>
=> Số mắt xích trung bình của hỗn hợp
=> Phải có X là tripeptit
Câu 40:
Hợp chất X có công thức C6H10O5 (trong phân tử không chứa nhóm –CH2–). Khi cho X tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol X đã phản ứng. Từ X thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
(1) X → Y + H2O
(2) X + 2NaOH → 2Z + H2O
(3) Y + 2NaOH → Z + T + H2O
(4) 2Z + H2SO4 → 2P + Na2SO4
(5) T + NaOH Na CO + Q
(6) Q + H2O → G
Biết rằng X, Y, Z, T, P, Q, G đều là các hợp chất hữu cơ mạch hở. Trong các phát biểu sau:
(a) P tác dụng với Na dư thu được số mol H2 bằng số mol P phản ứng.
(b) Q có khả năng thúc cho hoa quả mau chín.
(c) Hiđro hóa hoàn toàn T (Ni, to) thì thu được Z.
(d) G có thể dùng để sản xuất “xăng sinh học”. Số phát biểu đúng là
Chọn đáp án C
C6H10O5 có độ bất bão hòa
X + NaHCO3 hoặc với Na đều thu được số mol khí = số mol X => X có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –OH
X không chứa nhóm –CH2− trong phân tử => X có CTCT là:
CH3- CH- COO- CH- COOH
OH CH3
(1) CH3-CH(OH)-COO-CH(CH3)-COOH (X) → CH2=CH(OH)-COO-CH(CH3)-COOH (Y) + H2O
(2) CH3-CH(OH)-COO-CH(CH3)-COOH (X) + 2NaOH → 2CH3-CH(OH)-COONa (Z) + H2O
(3) CH2=CH(OH)-COO-CH(CH3)-COOH (Y) + 2NaOH → CH3CH(OH)COONa (Z) + CH2=CHCOONa (T) +H2O
(4) 2CH3-CH(OH)-COONa (Z) + H2SO4 → 2CH3-CH(OH)-COOH (P) + Na2SO4
(5) CH2=CHCOONa + NaOH Na2CO3 + CH2=CH2 (Q)
(6) CH2 = CH2 (Q) + H2O → C2H5OH (G)
a) đúng: CH3-CH(OH)-COOH + Na → CH3-CH(ONa)-COONa + H2
b) đúng: C2H4 có thể làm hoa quả mau chín
c) sai vì CH2=CHCOONa + H2 → CH3CH2COONa
d) đúng vì “ xăng sinh học” là trộn 95% xăng thông thường với 5% etanol
=> có 3 phát biểu đúng