IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi thử THPTQG Hóa học mức độ cơ bản nâng cao (đề số 28)

  • 3024 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Dãy gồm những kim loại đều không phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường là;

Xem đáp án

Đáp án B.

Các kim loại tan trong nước ở nhiệt độ thường là: Li; Na; K; Rb; Cs; Ca; Sr; Ba.


Câu 2:

Nhận xét nào sau đây không đúng về kim loại kiềm?

 

Xem đáp án

Đáp án B.

Kim loại kiềm khử H2O dễ dàng ở nhiệt thường giải phóng H2


Câu 3:

Dung dịch fomon (còn gọi là fomalin) có tác dụng diệt vi khuẩn, đặc biệt là vi khuẩn gây thối rữa nên thường dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế, ... Chất tan trong dung dịch fomon có tổng số nguyên tử trong phân tử là

Xem đáp án

Đáp án C.

Dung dịch fomon là dung dịch HCHO 35-40% trong nước.


Câu 4:

Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là

 

Xem đáp án

Đáp án B.


Câu 5:

Crom và sắt tác dụng với chất nào sau đây đều tạo ra hợp chất có mức oxi hóa +2?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 6:

Nilon-6 là tên gọi của poliamit mà

Xem đáp án

Đáp án B.

Tơ nilon-6 là [-HN(CH2)5CO-]n


Câu 7:

Trong các kim loại: Fe, Zn, Pb, Mn, Mg, Sr, Cr. Số lượng kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt nhôm là

Xem đáp án

Đáp án B.

Các kim loại điều chế được bằng phản ứng nhiệt nhôm có tính khử yếu hơn Al, đó là: Fe; Zn; Pb; Mn; Cr.


Câu 8:

Chất nào dưới đây không tác dụng với dung dịch FeCl3?

Xem đáp án

Đáp án B.

FeCl3 + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + 3AgCl

FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl

2FeCl3 + Fe 3FeCl2


Câu 9:

Dung dịch nào sau đây có pH > 7?

Xem đáp án

Đáp án A.

Dung dịch Al2(SO4)3; NH4Cl có pH < 7. Dung dịch NaCl có pH = 7


Câu 10:

Cacbon vô định hình được điều chế từ than gỗ hay gáo dừa thường gọi là than hoạt tính. Tính chất nào sau đây của than hoạt tính khiến nó được sử dụng để chế tạo các thiết bị phòng độc, lọc nước?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 11:

Phát biểu nào sau đây là sai? Trong hợp chất hữu cơ

Xem đáp án

Đáp án B.

Trong hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị IV.


Câu 13:

Trộn 500 ml dung dịch HNO3 0,2M với 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. pH của dung dịch thu được là

Xem đáp án

Đáp án A.


Câu 16:

Cho axit X có công thức là HOOC-CH2-CH(CH3)-COOH tác dụng với ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc) thì số hợp chất có chứa nhóm chức este thu được tối đa là

Xem đáp án

Đáp án C.

- Este đơn chức: HOOC-CH2-CH(CH3)-COOC2H5; C2H5OOC-CH2-CH(CH3)-COOH.

- Este hai chức: C2H5OOC-CH2-CH(CH3)-COOC2H5


Câu 17:

Thủy phân triglixerit X trong NaOH thu được hỗn hợp natri linoleat và natri panmitat theo tỷ lệ 2 : 1 về số mol. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Mối quan hệ giữa a, b, c là

Xem đáp án

Đáp án D.

X là triglixerit tạo bởi glixerol với 2 gốc axit linoleic (3 liên kết π) và 1 gốc axit panmitic (1 liên kết π) nên phân tử X có 7 liên kết π, do đó b – c = 6a.


Câu 18:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A.

A đúng, các loại quần áo dệt từ tơ tằm, len lông cừu, … có thành phần là các protein, do đó không nên giặt trong xà phòng có tính kiềm.

B sai, từ hỗn hợp Gly và Ala có thể trùng ngưng thành tối đa 4 đipeptit là Gly-Gly; Gly-Ala; Ala-Ala; Ala-Gly.

C sai, hemoglobin là protein phức tạp nên khi thủy phân ngoài thu được các α-amino axit còn thu được các thành phần phi protein.

D sai, Lysin có tính lưỡng tính, tức là có cả tính axit và tính bazơ.


Câu 19:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án B.

B sai, phân bón phức hợp là sản phẩm của tương tác hóa học giữa các chất. Phân bón hỗn hợp là sản phẩm trộn lẫn các loại phân đơn theo tỉ lệ khác nhau.


Câu 20:

Cho các chất: phenylamoni clorua, phenol, đồng (II) axetat, glyxin, tơ nilon-6,6. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là

Xem đáp án

Đáp án A.

Các chất tác dụng với dung dịch NaOH là: phenylamoni clorua; phenol; đồng (II) axetat; glyxin; tơ nilon-6,6.


Câu 24:

Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là

Xem đáp án

Đáp án A.


Câu 27:

Cho sơ đồ chuyển hóa các hợp chất của crom như sau:

Công thức của chất Y và chất N trong sơ đồ trên là

Xem đáp án

Đáp án A.

Cr + 2HCl CrCl2 (X) + H2

CrCl2 + 2NaOH Cr(OH)2 (Y) + 2NaCl

4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O 4Cr(OH)3 (Z)

Cr(OH)3 + KOH KCrO2 (T) + 2H2O

2KCrO2 + 3Cl2 + 8KOH 2K2CrO4 (M) + 6KCl + 4H2O

2K2CrO4 + H2SO4 K2Cr2O7 (N) + K2SO4 + H2O


Câu 28:

Cho sơ đồ sau:

X+H2xtancol X1                         X+O2xt axit hữu cơ X2.

X1+X2XTC6H10O2+H2O

Công thức cấu tạo của X là

Xem đáp án

Đáp án B.


Câu 31:

Nhúng một thanh Mg có khối lượng m gam vào dung dịch X chứa a mol Cu(NO3)2 và b mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, nhấc thanh Mg ra. Sự biến đổi khối lượng của thanh kim loại theo thời gian được biểu diễn qua đồ thị sau:

Biết sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong trường hợp này là NO. Tỷ lệ a:b là

Xem đáp án

Đáp án C.

Phân tích đồ thị:

+ Đoạn 1: 3Mg + 8H+ + 2NO3- 3Mg2+ + 2NO + 4H2O.

+ Đoạn 2: Mg + Cu2+ Mg2+ + Cu

+ Đoạn 3: Mg + 2H+  Mg2+ + H2


Câu 32:

Cho các phát biểu sau:

(1) Xà phòng hóa hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được muối và ancol

(2) Anhiđrit axetic tham gia phản ứng este hóa dễ hơn axit axetic.

(3) Saccarozơ không tác dụng với H2 (Ni, t0)

(4) Để phân biệt glucozơ và mantozơ có thể dùng nước brom

(5) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau

(6) Để phân biệt anilin và phenol có thể dùng dung dịch brom

(7) Các peptit đều dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm

(8) Tơ nilon-6,6 có thể điều chế bằng phương pháp trùng hợp hoặc trùng ngưng

(9) Chất giặt rửa tổng hợp có thể giặt rửa trong nước cứng

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án A.

Phát biểu đúng là: (1); (2); (3); (7); (9).

(4) Cả glucozơ và mantozơ đều làm mất màu nước brom.

(5) Tinh bột và xenlulozơ có cùng công thức chung là (C6H10O5)n nhưng do hệ số n khác nhau nên chúng không là đồng phân của nhau.

(6) Cả anilin và phenol đều phản ứng với nước brom sinh ra kết tủa màu trắng.

(8) Tơ nilon-6,6 chỉ được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng axit ađipic và hexametylenđiamin.


Bắt đầu thi ngay