Tổng hợp đề thi thử THPTQG Hóa học mức độ cơ bản nâng cao (đề số 11)
-
4254 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho 15,84 gam este no, đơn chức, mạch hở vào cốc chứa 30ml dung dịch MOH 20% (d=1,2g/ml) với M là kim loại kiềm. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn X. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 9,54gam M2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O. Kim loại M và este ban đầu là
Đáp án : A
Ta có : mMOH =
Bảo toàn nguyên tố M : nMOH = 2nM2CO3
=> => M = 23 (Na)
=> nNaOH = neste = 0,18 mol
=> Meste = 88g ( CH3COOC2H5)
Câu 2:
Hỗn hợp X gồm một axit no, hở, đơn chức và hai axit không no, hở, đơn chức (gốc hiđrocacbon chứa một liên kết đôi), kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho X tác dụng hoàn toàn với 150 ml dung dịch NaOH 2,0 M. Để trung hòa vừa hết lượng NaOH dư cần thêm vào 100 ml dung dịch HCl 1,0 M được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận Y thu được 22,89 gam chất rắn khan. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng thêm 26,72 gam. Phần trăm khối lượng của axit không no có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong hỗn hợp X là:
Đáp án : D
Gọi hỗn hợp gồm 2 axit : a mol CnH2nO2 và b mol CmH2m-2O2
=> nNaOH – nHCl = nCOOH = nX = 0,3 – 0,1 = 0,2 mol
Lượng muối trong Y gồm : CnH2n-1O2Na ; CmH2m-3O2Na và NaCl
Lại có : m muối hữu cơ = mX + 22nX
=> 22,89 = mX + 22.0,2 + 0,1.58,5 => mX = 12,64g
=> mC + mH = 12,64 – mO = 12,64 – 16.2.0,2 = 6,24g
=> 12nCO2 + 2nH2O = 6,24 ( bảo toàn nguyên tố)
Sau khi đốt cháy X => m tăng = mCO2 + mH2O
=> 44nCO2 + 18nH2O = 26,72
=> nCO2 = 0,46 mol ; nH2O = 0,36 mol
=> n axit không no = nCO2 – nH2O = 0,1 mol ; n axit no = 0,1 mol
=> 12,64 = 0,1 ( 14n + 32) + 0,1.(14m + 32)
=> n + m = 4,45 . Mà axit không no có 1 nối đôi => m > 3 (đồng đăng liên tiếp)
=> n < 1,45 => n = 1 (HCOOH) => m = 3,45 (C2H3COOH: x mol ; C3H5COOH: y mol)
=>
=> %mC2H3COOH = 22,78%
Câu 3:
Hỗn hợp X gồm ancolmetylic và ancolA no, đơn chức,mạch hở. Cho 7,6 gamX tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít H2 (đo ở đktc).Mặt khác oxi hóa hoàn toàn 7,6 gamX bằng CuO nung nóng rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng hoàn toàn với dung dịchAgNO3 trongNH3 dư thu được 21,6 gamkết tủa. Công thức cấu tạo của A là
Đáp án : B
nH2 = 0,075 mol => nancol = 0,15 mol
nAg = 0,2 mol < 2nancol
=> trong X ancol A chỉ tạo ra sản phẩm koong có phản ứng tráng bạc
=> nCH3OH = 0,05 mol ; nA = 0,1 mol
mX = 7,6 = 32.0,05 + 0,1.MA
=> MA = 60 ( C3H7OH : CH3CH(OH)CH3 )
Câu 4:
Có các phát biểu sau đây:
(1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(2) Mantozơ bị khử hóa bởi dd AgNO3 trong NH3.
(3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(4) Saccarozơ làm mất màu nước brom.
(5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc.
(6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch nước brom.
(7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở.
Số phát biểu đúng là:
Đáp án : A
(1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
Sai. Amilozo mạch thẳng , Amilopectin mới có cấu trúc phân nhánh
(2) Mantozơ bị khử hóa bởi dd AgNO3 trong NH3.
Sai. Mantozo bị oxi hóa
(3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
Sai.
(4) Saccarozơ làm mất màu nước brom.
Sai.
(5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc.
Đúng
(6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch nước brom.
Đúng
(7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở.
Đúng
Câu 6:
Đun nóng 3,42 gam mantozơ trong dung dịch axit sunfuric loãng, đun nóng, trung hòa axit sau phản ứng rồi cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 3,78 gam Ag. Vậy hiệu suất phản ứng thủy phân mantozơ là:
Đáp án : A
nMantozo = 0,01 mol
Mantozo + H2O à 2Glucozo
x à 2x
Sau phản ứng có : ( 0,01 – x) Mantozo và 2x mol Glucozo
=> nAg = 2nMan + 2nGlu => 0,035 = 2( 0,01 – x) + 2.2x
=> x = 0,0075 mol
=> H% = 75%
Câu 7:
Hỗn hợp A gồm Etan, Etilen, Axetilen và Butađien-1,3. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp A. Cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi dư, thu được 100 gam kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi sau phản ứng giảm 39,8 gam. Trị số của m là:
Đáp án : B
nCaCO3 = nCO2 = 1 mol
mgiảm = mCaCO3 – ( mCO2 + mH2O )
=> nH2O = 0,9 mol
=> nC(A) = 1 mol ; nH(A) = 1,8 mol
Do A gồm toàn hidrocacbon => mA = mC + mH
=> m = 12.1 + 1.1,8 = 13,8g
Câu 8:
Cho 4,25 g kim loại Na và K vào 100 ml dung dịch HCl 1M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,68 (l) khí hidro, cô cạn dung dịch thu được m g chất rắn. Giá trị của m là:
Đáp án : A
nHCl = 0,1 mol ; nH2 = 0,075 mol
=> nHCl < 2nH2
=> Kim loại còn phản ứng với H2O tạo bazo
Gọi số mol Na và K lần lượt là x và y mol
Bảo toàn e : nNa + nK = 2nH2 => x + y = 0,15 mol
Theo đề : mhh = 23x + 39y = 4,25g
=> x = 0,1 ; y = 0,05 mol
Bảo toàn điện tích : nNa+ + nK+ = nCl- + nOH-
=> nOH- = 0,05 mol
=> m = mNa + mK + mOH + mCl = 8,65g
Câu 9:
Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch chứa chất X thấy tạo kết tủa T màu vàng. Cho kết tủa T tác dụng với dung dịch HNO3 dư thấy kết tủa tan. Chất X là
Đáp án : D
Chỉ có Ag3PO4 là kết tủa vàng tan trong HNO3
Câu 11:
Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32- và SO42- . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí. Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 43 gam kết tủa. Lấy 200 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 8,96 lít khí NH3. Các phản ứng hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Tổng khối lượng muối có trong 300 ml dung dịch X ?
Đáp án : A
Trong 100 ml X : nCO3 = nCO2 = 0,1 mol
, mkết tủa = mBaCO3 + mBaSO4 = 43 => nSO4 = 0,1 mol
Trong 200 ml X : nNH3 = nNH4 = 0,4 mol
=> Trong 300 ml X có : 0,3 mol CO32- ; 0,3 mol SO42- ; 0,6 mol NH4+ và 0,6 mol Na+ ( BT điện )
=> mmuối = 71,4g
Câu 12:
Ion Cu2+ oxi hóa được kim loại nào sau đây?
Đáp án : C
Vì trong dãy điện hóa Al đứng trước Cu nên Cu2+ có thể oxi hóa được Al
Câu 14:
Hoà tan một hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và x mol Cu2S bằng dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch A chỉ chứa muối sunfat, khí NO. Tính x?
Đáp án : D
Coi hỗn hợp gồm : 0,12 mol Fe ; 2x mol Cu và ( 0,24 + x) mol S
Sau phản ứng chỉ tạo muối sunfat : CuSO4 và Fe2(SO4)3
=> Bảo toàn điện tích : 3nFe + 2nCu = 2nSO4
=> 3.0,12 + 2.2x = 2.( 0,24 + x)
=> x = 0,06 mol
Câu 15:
Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
Đáp án : D
MX = 100g => nX = 0,2 mol
Phản ứng KOH => còn dư 0,1 mol KOH và tạo ra 0,2 mol RCOOK
=> 28 = 0,1.56 + 0,2.( R + 83 )
=> R = 29 ( C2H5 )
Câu 16:
Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 0,75M thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa có khối lượng là
Đáp án : C
nCO2 = 0,2 mol ; nNa2CO3 = 0,1 mol ; nNaOH = 0,15 mol
CO2 + 2OH- à CO32- + H2O
CO2 + CO32- à 2HCO3-
=> nHCO3 = 0,125 và nCO3 = 0,05 mol
Khi cho BaCl2 dư vào => nBaCO3 = nCO3 = 0,05 mol
=> mkết tủa = 9,85g
Câu 17:
Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4 thu được chất rắn Y (KCl, K2MnO4, MnO2, KMnO4) và O2. Trong Y có 1,49 gam KCl chiếm 19,893% theo khối lượng. Trộn lượng O2 ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:4 thu được hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hết 0,528 gam cacbon bằng hỗn hợp Z thu được hỗn hợp khí T gồm 3 khí O2, N2, CO2, trong đó CO2 chiếm 22% về thể tích. Biết trong không khí có 80% N2 và 20% O2 theo thể tích. Giá trị của m là
Đáp án : A
C + O2 à CO2 ( số mol khí trước và sau phản ứng không đổi)
=> nCO2 = nC = 0,044 = 5x.22% => x = 0,04 mol
m = mY + mO2 = mKCl. + 32.0,04 = 8,77g
Câu 18:
Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam muối X thu được 8 gam chất rắn. X là chất nào sau đây?
Đáp án : D
Câu 19:
Đun nóng 14,8 gam hỗn hợp X gồm (CH3COOCH3, HCOOC2H5, C2H5COOH) trong 100,0 ml dung dịch chứa NaOH 1,0M và KOH aM (phản ứng vừa đủ) thì thu được 4,68 gam hỗn hợp hai ancol (tỷ lệ mol 1:1) và m gam muối. Vậy giá trị m là:
Đáp án : B
Do X gồm những chất có M bằng nhau => nX = 0,2 mol
Hỗn hợp ancol gồm CH3OH và C2H5OH có số mol bằng nhau
=> nCH3OH = nC2H5OH = 0,06 mol
=> nCH3COOCH3 = nHCOOC2H5 = 0,06 mol ; nC2H5COOH = 0,08 mol
=> nNaOH + nKOH = nX => nKOH = 0,06 + 0,06 + 0,08 – 0,1 = 0,1 mol
=> mmuối = mCH3COO + mHCOO + mC2H5COO + mK + mNa = 18,28g
Câu 20:
Cho phương trình hóa học: S + H2SO4→SO2 + H2O. Hệ số cân bằng nguyên và tối giản của chất oxi hóa là:
Đáp án : A
S + 2H2SO4→3SO2 + 2H2O.
Chất oxi hóa là H2SO4
Câu 22:
Cho cân bằng hóa học:
2NO2(nâu đỏ) N2O4 (khí không màu) ; ΔH = -61,5 kJ.
Nhúng bình đựng hỗn hợp NO2 và N2O4 vào bình đựng nước đá thì:
Đáp án : D
Nhúng vào nước đá => ↓ nhiệt độ.
Vì phản ứng thuận có ΔH < 0 ( tỏa nhiệt )
=> Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Câu 23:
Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn và Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được dung dịch Y (không có muối amoni) và 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2, NO, N2O và NO2 (trong đó N2 và NO2 có phần trăm thể tích bằng nhau) có tỉ khối đối với heli bằng 8,9. Số mol HNO3 phản ứng là
Đáp án : D
Vì %V của N2 và NO2 bằng nhau => Qui đổi về NO và N2O
Coi hỗn hợp gồm NO và N2O với tổng số mol = 0,5 và MZ = 35,6g.
Áp dụng qui tắc đường chéo ta có : nNO = 0,3 mol ; nN2O = 0,2 mol
, nHNO3 = 4nNO + 10nN2O = 4.0,3 + 10.0,2 = 3,2 mol
Câu 24:
Cho 1 (mol) axit T tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 1 (mol) CO2. Số nhóm chức của T là
Đáp án : A
Cứ 1 nhóm COOH + NaHCO3 à 1 phân tử CO2
Câu 25:
Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc) và còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là
Đáp án : A
Chỉ có Fe phản ứng : nFe = nH2 = 0,1 mol
=> m= mCu = 12 – mFe = 12 – 56.0,1 = 6,4g
Câu 26:
Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng: (a) bông khô ; (b) bông có tẩm nước ; (c) bông có tẩm nước vôi ; (d) bông có tẩm giấm ăn. Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là
Đáp án : B
Câu 27:
Cho cân bằng hoá học sau: 2NH3 (k) N2 (k) + 3H2 (k). Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ khối của hỗn hợp so với hiđro giảm. Nhận xét nào sau đây là đúng?
Đáp án : D
Vì khối lượng các chất mỗi bên như nhau. Nhưng số mol chất bên phải nhiều hơn nên Tỉ khối so với H2 nhỏ hơn
=> Khi tăng t0 , cân bằng chuyển dịch về phía tỉ khối giảm nghĩa là theo chiều thuận
Câu 28:
Cho các chất tham gia phản ứng:
a, S + F2
b, SO2 + H2S
c, SO2 + O2
d, S + H2SO4(đặc nóng)
e, H2S + Cl2 + H2O
f, FeS2 + HNO3
Khi các điều kiện (xúc tác, nhiệt độ) có đủ, số phản ứng tạo ra sản phẩm chứa lưu huỳnh ở mức số oxi hoá +6 là
Đáp án : A
Các phản ứng thỏa mãn : a , c , e , f
Câu 29:
Đun nóng m gam chất hữu cơ (X) chứa C, H, O với 100 ml dung dịch NaOH 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 40 ml dung dịch HCl 1M. Làm bay hơi cẩn thận dung dịch sau khi trung hòa, thu được 7,36 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức (Y), (Z) và 15,14 gam hỗn hợp 2 muối khan, trong đó có một muối của axit cacboxylic (T). Kết luận nào sau đây đúng?
Đáp án : D
Giả sử trong X có n nhóm COO
=> nCOO = n.nX = n.nT = nNaOH – nHCl = 0,16 mol
m muối = mNaCl + m muối hữu cơ (R(COONa)n) (Chỉ chứa 2 muối)
=> M muối hữu cơ = R + 67n = 80n => R = 13n
=> n = 2 ; R = 26 (C2H4) thỏa mãn => Axit T : C2H4(COOH)2
=> nY = nZ = nT = 0,08 mol
=> MY + MZ =
=> Y và Z là CH3OH và C2H5OH
=> X là CH3OOC – C2H4 – COOC2H5
Câu 30:
Thí nghiệm nào sau đây khi tiến hành xong thu được dung dịch có pH < 7?
Đáp án : D
Trong các thí nghiệm này thì pH < 7 trong các trường hợp :
+) nH+ > nOH-
+) nH+ > nNH3
+) nH+ > 2nCO3
Câu 31:
Hỗn hợp khí X có thể tích 4,48 lít (đo ở đktc) gồm H2 và vinylaxetilen có tỉ lệ mol tương ứng là 3:1. Cho hỗn hợp X qua xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 14,5. Cho toàn bộ hỗn hợp Y ở trên từ từ qua dung dịch nước brom dư thì khối lượng brom đã phản ứng là
Đáp án : A
nX = 0,2 mol ; nH2 : nC4H4 = 3 : 1
=> nH2 = 0,15 mol ; nC4H4 = 0,05 mol
Bảo toàn khối lượng : mX = mY
=> nY =
=> nX – nY = nH2(pứ) = 0,1 mol
=> nπ(Y) = nπ(X) – nH2(pứ) = 3.0,05 – 0,1 = 0,05 mol
=> nBr2 = nπ(Y) = 0,05 mol => nBr2 = 8g
Câu 32:
Cho sơ đồ chuyển hoá:
Tên của Z là
Đáp án : A
Triolein à Tristearin à natri Stearat à axit stearic
Câu 35:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân của nhau cần dùng 0,525 mol O2 và thu được 0,45 mol CO2, 0,45 mol H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 0,2 mol NaOH, rồi cô cạn dung dịch tạo thành còn lại 12,9 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của este có số nguyên tử cacbon trong gốc axit nhỏ hơn trong X là
Đáp án : A
Bảo toàn O : nO(X) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,3 mol
=> nX = ½ nO = 0,15 mol
=> nC : nH : nO = 0,45 : 0,9 : 0,3 = 3 : 6 : 2
=> X là C3H6O2 gồm 2 este : x mol CH3COOCH3 và y mol HCOOC2H5
=> nNaOH dư = nNaOH – nX = 0,2 – 0,15 = 0,05 mol
mrắn = mCH3COONa + mHCOONa + mNaOH
=> 82x + 68y = 12,9 – 40.0,05
nX = x + y = 0,15
=> x = 0,05 ; y = 0,1 mol
=> %mHCOOC2H5 = 66,67%
Câu 36:
Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Khí A trong bình có thể là khí nào dưới đây?
Đáp án : A
Câu 37:
Cho phản ứng hóa học sau : Al+HNO3→ Al(NO3)3+NH4NO3+H2O. Hệ số cân bằng của các chất trong sản phẩm lần lượt là:
Đáp án : B
Câu 38:
Đun este E (C6H12O2) với dung dịch NaOH ta được một ancol A không bị oxi hóa bởi CuO. Este E có tên là
Đáp án : C
Ancol A không thể bị oxi hóa chỉ có thể là ancol bậc 3
=> E là CH3COOC(CH3)3 thỏa mãn ( Tert – butyl axetat )
Câu 40:
Sục H2S đến dư qua dung dịch chứa AlCl3, NH4Cl, NaCl, CuCl2 cho đến khi bão hoà thu được kết tủa gồm:
Đáp án : D
Chỉ có CuS là không tan trong HCl
Câu 41:
Để phân biệt benzen, toluen và stiren, ta chỉ cần dùng:
Đáp án : A
Stiren làm mất màu KMnO4 ngay điều kiện thường
Toluen làm mất màu KMnO4 khi đun nóng
Benzen không phản ứng
Câu 42:
Este X có công thức phân tử là C9H8O2 tác dụng với một lượng tối đa dung dịch NaOH đun nóng thu được dung dịch Y chỉ chứa hai muối. Thêm Br2 dư vào dung dịch Y (sau khi đã được axit hóa bằng HCl loãng dư) thu được 43,8 gam kết tủa chứa 4 nguyên tử Br trong phân tử. Tổng khối lượng muối trong Y là:
Đáp án : B
X + NaOH tạo 2 muối => là este có dạng RCOO – C6H4 – R’
Khi thêm Br2 tạo kết tủa HO – C6H4(Br4) – R’ ( R’ vị trí para so với OH)
=> n kết tủa =
+) Nếu R ‘ = C2H5 => n = 0,1 mol và X là HCOO – C6H4 – C2H5
=> n mỗi muối = 0,1 mol => mY = 21g
+) Nếu R’ = CH3 => n = 0,103 mol => mY = 21,7g
Câu 44:
Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân tử CxHyN. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH3Cl (R là gốc hiđrocacbon). Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 13,084%. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là
Đáp án : B
%mN(X) = = 13,084%
=> R = 93 (C7H9)
=> X : C7H9N
Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH3Cl (R là gốc hidrocacbon)
=> Các công thức thỏa mãn là : C6H5CH2NH2 ; CH3 – C6H5 – NH2) (o, p, m)
=> có 4 CT
Câu 45:
Đốt cháy hoàn toàn 10,33 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit ađipic. axit propanoic và ancol etylic ( trong đó số mol axit acrylic bằng số mol axit propanoic) thu được hỗn hợp Ygồm khí và hơi. Dẫn Y vào 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu được 27 gam kết tủa và nước lọc Z. Đun nóng nước lọc Z lại thu được kết tủa. Nếu cho 10,33 gam hỗn hợp X ở trên tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 1,2M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được khối lượng chất rắn là
Đáp án : D
Do số mol axit acrylic C3H4O2 = axit propanoic C3H6O2 => Qui về dạng axit adipic C6H10O4
=> hỗn hợp gồm x mol C6H10O4 ; y mol C2H5OH
+) Thí nghiệm đốt cháy X : Do Z đun nóng có kết tủa => phản ứng tạo 2 muối CO32- và HCO3-
=> nCO2 = nOH- - nCO3 = 0,7 – 0,27 = 0,43 mol
Bảo toàn C : 6x + 2y = 0,43
mX = 146x + 46y = 10,33g
=> x = 0,055 mol
=> nKOH dư = 0,12 – 0,055.2 = 0,01 mol
=> phản ứng tạo muối: (CH2)4(COOK)2
=> mrắn = mmuối + mKOH = 12,77g
Câu 46:
Thủy phân m (gam) xenlulozơ trong môi trường axit. Sau một thời gian phản ứng, đem trung hòa axit bằng kiềm, sau đó cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được m (gam) Ag. Xác định hiệu suất của phản ứng thủy phân xenlulozơ ?
Đáp án : A
Giả sử hiệu suất phản ứng là h
Ta có sơ đồ phản ứng :
(C6H10O5)n à nC6H12O6 à 2nAg
Mol à
=> h= 75%
Câu 47:
Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp 2s ?
Đáp án : B
Có 2 nguyên tố là Bo ( 1s22s1 ) và He (1s22s2 )
Câu 48:
Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức, hở nếu số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là
Đáp án : B
Gọi CTTQ este là CnH2nO2 + (1,5n – 1)O2 à nCO2 + nH2O
,nCO2 = nO2 => 1,5n – 1 = n => n = 2
=> HCOOCH3 : metyl fomiat
Câu 49:
Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, metyl acrylat, vinyl axetat. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là:
Đáp án : C
Các chất thỏa mãn : anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, metyl acrylat