Bộ đề ôn luyện Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 2)
-
6081 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?
Đáp án là B
Giải thích
a, AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3
b, NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3↑ + H2O
d, 2NaOH + Cu(OH)2 →↑ 2NaCl + CuCl2
Câu 3:
Hiện nay "nước đá khô" được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực bảo quản thực phẩm, bảo quản hạt giống khô, làm đông lạnh trái cây, bảo quản và vận chuyển các chế phẩm sinh học, dùng làm sương mù trong các hiệu ứng đặc biệt..."Nước đá khô" được điều chế bằng cách nén dưới áp suất cao khí nào sau đây?
Đáp án là B
Câu 13:
Ancol etylic và phenol đều có phản ứng với
Đáp án là B
Chú ý annol ko tác dụng với NaOH
Câu 14:
Hỗn hợp X gồm ankađien (Y) và ankin (Z) có số mol bằng nhau. Cho x mol hỗn hợp X qua dung dịch brom (dư). Số mol brom tham gia phản ứng là:
Đáp án là C
Ankadien và ankin đều có công thức tổng quát là CnH2n-2 và 1 mol X đều tác dụng với 2 mol brom
Câu 16:
Hoà tan 4,32 gam kim loại đồng (Cu) bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Giá trị của V là
Đáp án là D
nCu=4,32:64=0,0675 mol
nNO=0,045 mol (bảo toàn e)
->VNO=0,045×22,4=1.008 lít
Câu 20:
Một ankan có tỉ khối hơi so với hiđro là 29 và có mạch cacbon phân nhánh. Tên gọi của ankan là:
Đáp án là D
An kan: CnH2n+2
14n+2=58 => n=4 và có nhánh => D
Câu 25:
Cho dung dịch lần lượt vào các dung dịch: . Số trường hợp có phản ứng xảy ra là:
Đáp án là A
Các dung dịch tác dụng vs Ba(HCO3)2 : CuSO4, NaOH,NaHSO4, K2CO3, Ca(OH)2, H2SO4, HNO3, HCl
Câu 27:
Hiđrocacbon X, mạch hở có phản ứng với dung dịch , biết khi hiđro hóa hoàn toàn X thu được butan. Có bao nhiêu chất thỏa mãn điều kiện của X?
Đáp án là B
C-C-C≡C
C≡C-C≡C
C=C-C≡C
Câu 29:
Trong số các chất sau đây: toluen, isopren, benzen, propilen, propanal, phenol, ancol anlylic, axit acrylic, stiren, o-xilen, đimetylaxetilen. Có bao nhiêu chất làm mất màu dung dịch nước brom?
Đáp án là A
Các chất làm mất màu brom: toluene, isopren, benzen, propilen,propanal, phenol, ancol anlylic, axit acrylic, stiren, đimetylaxetic
Câu 31:
Cho các chất sau đây: 1) CH3COOH, 2) C2H5OH, 3) C2H2, 4) CH3COONa,
5) HCOOCH=CH2, 6) CH3COONH4, 7) C2H4. Dãy gồm các chất nào sau đây đều được tạo ra từ CH3CHO bằng một phương trình hóa học là:
Đáp án là A
PTHH:
(1) CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr
(2) CH3CHO + H2 → C2H5OH
(4) CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH → CH3COONa + Cu2O + 3H2O
(6) CH3CHO + AgNO3/ NH3 → CH3COONH4 + NH4NO3 + Ag
Câu 35:
Xét sơ đồ điều chế trong phòng thí nghiệm.
Biết X là hỗn hợp chất rắn chứa 3 chất. Ba chất trong X là:
Đáp án C
PTHH: CH3COONa + NaOH (có mặt CaO) → CH4+Na2CO3
Câu 37:
Các phản ứng xảy ra khi thổi từ từ CO2 đến dư vào cốc chứa dung dịch hỗn hợp NaOH, Ca(OH)2.
Thứ tự các phản ứng hóa học xảy ra là:
Đáp án là A
Câu 38:
Hỗn hợp X chứa 5 hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có số mol bằng nhau, (trong phân tử chỉ chứa nhóm chức –CHO hoặc –COOH hoặc cả 2). Chia X thành 4 phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng vừa đủ 0,896 lít (đktc) H2 (xt: Ni, to).
- Phần 2 tác dụng vừa đủ 400 ml dung dịch NaOH 0,1M
- Đốt cháy hoàn toàn phần 3 thu được 3,52 gam CO2.
- Phần 4 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Đáp án là C
-P1: Tác dụng vừa đủ với: 0.04 (mol) H2 =>n-CHO = 0,04 (mol)
-P2: Tác dụng vừa đủ 0.04 (mol) NaOH=>n-COOH = 0.04 (mol)
-P3: Đốt cháy hoàn toàn thu được 0.08 (mol) CO2= n-CHO+ n-COOH nên nguyên tử C chỉ có mặt trong 2 gốc chức -CHO và –COOH
Vậy,5 chất trên chỉ có thể là: HCHO: 0.01 (mol)
HCOOH: 0.01 (mol)
HOC-CHO: 0.01 (mol)
HOOC-COOH: 0.01 (mol)
HOC-COOH: 0.01 (mol)
=>nAg= 4nHCHO+ 2nHCOOH+ 4nHOC-CHO+ 2nHOC-COOH = 0.12 (mol)
=>m= 12,96 (g)
Câu 39:
X là hỗn hợp gồm , , , ; Y là axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở. Đun nóng m gam X với lượng dư dung dịch thu được 23,76 gam Ag. Nếu cho m gam X tác dụng với dư thì thu được 0,07 mol . Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam X và m gam Y cần 0,805 mol thu được 0,785 mol . Giá trị của m là:
Đáp án là C
-Ta có: nAg= 0,12 (mol) =>n-CHO= 0.11 (mol)
-Khi cho X tác dụng với NaHCO3 thu được 0.07 (mol) CO2 =>n-COOH= 0,07 (mol)
-Nhận thấy: các chất đều có 2 nguyên tử H và chỉ có mặt trong 2 gốc chức –CHO và –COOH nên: nH=n-CHO+ n-COOH= 0,18 (mol) =>nX=0,09 (mol)
-Coi hh X gồm: -CHO: m(g)
-COOH: m(g) và nH2O: a (mol) khi đốt hoàn toàn X và Y
-C≡C: b (mol)
-BTKL: mX+ mY+ mO2=> 2m+ 32.0,805= 44.0,785+ 18a (1)
-mX= m-CHO+ m-COOH+ mC≡C =>m=0,11.29+ 0,07.45+ 24b (2)
-nC(X)= 2b+0,18 (mol)= 2b+ 0,09 (mol). Khi đốt hhX hoặc cả X và Y thì lượng CO2-H2O này là không đổi nên:
2b+0,09= 0,785a (3)
Từ (1),(2),(3) => a=0.49 (mol), b=0,1025 (mol), m=8.8(g)