IMG-LOGO

Bộ đề ôn luyện Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 13)

  • 4164 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khi thủy phân hợp chất hữu cơ X (không có phản ứng tráng bạc) trong môi trường axit rồi trung hòa axit thì dung dịch thu được có phản ứng tráng bạc. X là:

Xem đáp án

Đáp án C

Vì trong 4 đáp án chỉ có saccarozo có khả năng tham gia phản ứng thủy phân


Câu 2:

Để tạo thành thủy tinh hữu cơ (plexiglat), người ta tiến hành trùng hợp:

Xem đáp án

Đáp án D

Thủy tinh hữu cơ(plexigas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp metyl metacrylat.

Metyl meacrylat có công thức hóa học là CH2=C(CH3)COOCH3


Câu 3:

Đun nóng tristearin trong dung dịch NaOH thu được glixerol và

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có phản ứng:

(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3.


Câu 4:

Đồng phân của glucozơ là

Xem đáp án

Đáp án B

+ Bài học phân loại các hợp chất gluxit:

Đồng phân của glucozơ là fructozo


Câu 5:

Chất nào dưới đây là etyl axetat

Xem đáp án

Đáp án A

Để gọi tên của este (RCOOR') ta đọc theo thứ tự:

Tên R' + Tên RCOO + at

Etyl axetat có CTCT thu gọn là: CH3COOC2H5


Câu 6:

Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là

Xem đáp án

Đáp án D

Polime có cấu trúc mạng lưới không gian gồm cao ssu lưu hóa và nhựa bakelit


Câu 7:

Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?

Xem đáp án

Đáp án B

Vì phản ứng giữa buta – 1,3 – đien và stiren là phản ứng đôgnf trùng hợp.

Không phải phản ứng trùng ngưng


Câu 8:

Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 10:

Hiệu suất của quá trình điều chế anilin (C6H5NH2) từ benzen (C6H6) đạt 30%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là:

Xem đáp án

Đáp án C

Bảo toàn nguyên tố ta có: 1 C6H6 → 1 C6H5NH2.

+ Ta có: nBenzen = 2 mol nAnilin = 2 × 0,3 = 0,6 mol.

mAnilin = 93 = 55,8 gam 


Câu 11:

Phát biểu nào sau đây đúng

Xem đáp án

Đáp án A

B sai vì phân tử khối càng lớn amin sẽ chuyển dần từ khí → lỏng → rắn.

C sai vì móng tay, tóc cũng là protein.

D sai bì tất cả các amin đều độc.


Câu 12:

Để phân biệt các dung dịch: CaCl2, HCl, Ca(OH)dùng dung dịch

Xem đáp án

Đáp án C

Dùng quỳ tím vì:

Dung dịch CaCl2 không làm quỳ tím đổi màu.

Dung dịch HCl làm quỳ tím đổi màu đỏ.

Dung dịch Ca(OH)2 làm quỳ tím đổi sang màu xanh


Câu 13:

Nhúng một thanh sắt (dư) vào 100ml dung dịch CuSO4 x mol/l. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,4 gam. Biết tất cả Cu sinh ra đều bám vào thanh sắt. Giá trị của x là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có phản ứng: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓

Đặt nFe pứ = a mol nCu tạo thành = a mol.

mCu tạo thành – mCu tạo thành = 64a – 56a = 0,4 gam.

Û a = 0,05 mol CM CuSO4 = 0,5M


Câu 14:

Đun nóng 5,18 gam metyl axetat với 100ml dung dich NaOH 1M đến phản ứng hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

Phản ứng: CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH.

có nmetyl axetat = 5,18 ÷ 74 = 0,07 mol < 0,1 mol NaOH NaOH còn dư 0,03 mol.

m gam rắn thu được gồm 0,07 mol CH3COONa và 0,03 mol NaOH dư

m = 0,07 × 82 + 0,03 × 40 = 6,94 gam


Câu 15:

Có bao nhiêu phản ứng hóa học có thể xảy ra khi cho các đồng phân đơn chức của C2H4O2 tác dụng lần lượt với từng chất: Na, NaOH, NaHCO3

Xem đáp án

Đáp án C

Đồng phân đơn chức ứng với CTPT C2H4O2 gồm:

CH3COOH và HCOOCH3.

+ CH3COOH có thể tác dụng với cả 3 chất.

+ HCOOCH3 chỉ có thể tác dụng với NaOH.

Tổng cộng có 4 phản ứng xảy ra


Câu 17:

Một phân tử polietilen có khối lượng phân tử bằng 56000u. Hệ số polime hóa của phân tử polietilen này là

Xem đáp án

Đáp án B

Polietilen có dạng –(–CH2–CH2)–n.

Hệ số polime hóa = n = 2000


Câu 18:

Cho dãy các dung dịch sau: C6H5NH2, NH2CH2COOH, HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH C2H5NH2, NH2[CH2]2CH(NH2)COOH. Số dung dịch trong dãy làm đổi màu quỳ tím

Xem đáp án

Đáp án D

+ C6H5NH2, NH2CH2COOH không làm quỳ tím đổi màu.

+ HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH làm quỳ tím đổi màu hồng.

+ C2H5NH2 và NH2[CH2]2CH(NH2)COOH làm quỳ tím đổi sang màu xanh.

Có 3 dung dịch làm đổi màu quỳ tím


Câu 19:

Cho các chất sau: CH3COOCH3, HCOOCH3, HCOOC6H5, CH3COOC2H5. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là

Xem đáp án

Đáp án C

Cùng là este Chất có phân tử khối bé nhất sẽ có tos thấp nhất


Câu 20:

Khẳng định nào sau đây đúng

Xem đáp án

Đáp án D

Đáp án A là phản ứng thủy phân để giảm mạch.

Đáp án B là phản ứng tạo ra tơ capron.

Đáp án C là polime trùng hợp


Câu 21:

Phát biểu nào sau đây đúng

Xem đáp án

Đáp án C

Đáp án A là phản ứng este hóa.

Đáp án B là phản ứng 1 chiều.

Đáp án D là phản ứng thuận nghịch


Câu 22:

Nhận xét nào sau đây đúng

Xem đáp án

Đáp án B

Các polime được tạo từ nhiều monome. tùy vào chiều dài của mạch mà nhiệt độ nóng chảy của chúng sẽ khác nhau. Vì vậy nhiệt độ nóng chảy của polime thường ở trong 1 khoảng khá rộng


Câu 23:

Một tripeptit X mạch hở được cấu tạo từ 3 amino axit là glyxin, alanin, valin (có mặt đồng thời cả 3 gốc gly, ala, val). Số công thức cấu tạo của X là

Xem đáp án

Đáp án A

Số tripeptit chứa cả 3 loại α–amino axit là = 3×2×1 = 6. Bao gồm.

G–A–V || G–V–A || A–G–V || A–V–G || V–A–G || V–G–A


Câu 24:

Cacbohidrat nào sau đây được dùng làm nguyên liệu sản xuất tơ visco

Xem đáp án

Đáp án D

Từ xenlulozo có thể tạo ra tơ visco và tơ axetat.

Chúng đều thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)


Câu 26:

Cho sơ đồ chuyển hóa sau :

(1) C4H6O2 (M) + NaOH t° (A) + (B). 

(2) (B) + AgNO3 + NH3 +H2t° (F) + Ag↓ + NH4NO3.

(3) (F) + NaOH t° (A) + NH3↑ + H2O.

Chất M là:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có các phản ứng:

CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa (A) + CH3CHO (B).

CH3CHO (B) + AgNO3 + NH3 → CH3COONH4 (F) + Ag + NH4NO3.

CH3COONH4 (F) + NaOH → CH3COONa (A) NH3↑ + H2O. (F)


Câu 27:

Cho 2 hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2 . Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z, còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án A

Vì X và Y có chung CTPT là C3H7O2N.

Bảo toàn nguyên tố ta có:

X + NaOH → H2NCH2COONa X có CTCT thu gọn là: H2NCH2COOCH3.

Z là CH3OH.

Y + NaOH → CH2=CHCOONa Y có CTCT thu gọn là CH2=CHCOONH4.

T là NH3


Câu 28:

Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H9O2N. Cho 9,1 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 6,8 gam một chất rắn khan. Số công thức cấu tạo của X phù hợp với tính chất trên là

Xem đáp án

Đáp án B

nX = 0,1 mol. Do X tác dụng được với NaOH mà có 2 [O] X chứa COO 

n muối = nX = 0,1 mol M muối = 6,8 ÷ 0,1 = 68 (HCOONa)  

các CTCT thỏa mãn là: HCOONHCHCH và HCOONH(CH)


Câu 29:

Thủy phân hoàn toàn 0,01 mol saccarozo trong môi trường axit, với hiệu suất là 60%, thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X thu được dung dịch Y, đem dung dịch Y toàn bộ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được m gam Ag. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

Thủy phân saccarozo thu được glucozo và fructozo.

Ta có ∑n(Glucozo + Fructozo tạo thành) = 0,01 × 2 × 0,6 = 0,012 mol

mAg = 0,012 × 2 × 108 = 2,592 gam


Câu 33:

Poli(vinyl clorua) được điều chế từ khí thiên nhiên (chứa 95% metan về thể tích) theo sơ đồ chuyển hoá và hiệu suất (H) như sau: MetanH=15%AxetilenH=95%Vinyl cloruaH=90%Polivinyl clorua

Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần để điều chế được 1 tấn PVC là

Xem đáp án

Đáp án C

+ Bảo toàn nguyên tố cacbon ta có: 2CH4 → CH2=CHCl.

+ Ta có mPVC = 1000 kg nPVC = 16 kmol.

Ta có hiệu suất tổng = 0,15 × 0,95 × 0,9 = 0,12825.

nCH4 cần dùng = 16 × 2 ÷ 0,12825 ≈ 249,51 kmol.

VKhí thiên nhiên cần dùng = (249,51 ÷ 0,95) × 22,4 ≈ 5883m3


Câu 35:

Chất X có công thức phân tử C2H7O3N. Khi cho X tác dụng v ới dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đun nóng nhẹ đều thấy khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

X tác dụng với HCl và NaOH đều sinh khí → X có cấu tạo CH3NH3HCO3

CH3NH3HCO3 +2 KOH → CH3NH2 + K2CO3 + 2H2O

Thấy 2nX < nKOH → KOH còn dư : 0,05 mol

mchất rắn = mK2CO3+ mKOH dư = 0,1.138 + 0,05. 56 = 16,6 gam


Câu 37:

Cho 84 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 13,44 lít H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M và dung dịch Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

mO = 84 × 0,2 = 16,8 gam || nO = 1,05 mol nAl2O3 = 0,35 mol.

nOH = 2nH2 = 1,2 mol || Al2O3 + 2OH → 2AlO2 + H2O || OH– dư.

nAlO2 = 0,35 × 2 = 0,7 mol; nOH dư = 1,2 – 0,35 × 2 = 0,5 mol.

nH+ = 3,2 × 0,75 = 2,4 mol || H+ + OH → H2O || nH+ dư = 2,4 – 0,5 = 1,9 mol.

H+ + AlO2 + H2O → Al(OH)3↓; Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O.

nAl(OH)3 = (4 × 0,7 – 1,9) ÷ 3 = 0,3 mol m = 0,3 × 78 = 23,4 gam


Câu 38:

Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm 1 tetrapeptit A và 1 pentapeptit B (A và B đều mạch hở chứa đồng thời Glyxin và Alanin trong phân tử) bằng 1 lư ợng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sản phẩm cho (m+ 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng 1 lượng oxi vừa đủ, thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2 , H2O và N2. Dẫn Y đi qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của B trong hỗn hợp X là

 

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi số mol của A (CnH2n-2N4O5 với 8 ≤ n ≤ 12) và B (CmH2m-3N5O6 với 10 ≤ m ≤15 )lần lượt là x, y

Bảo toàn khối lượng trong phản ứng thủy phân → m + 40. ( 4x + 5y) = m + 15,8 + 18 ( x+ y)

Bảo toàn nguyên tố N → 4x + 5y = 2. ( 4,928 : 22, 4) = 0,44

Giải hệ → x = 0,06 và y = 0,04 

Hỗn hợp peptit được cấu tạo bởi các aminoaxit no chứa 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH → muối hình thành trong quá trình thủy phân có công thức CaH2aNO2Na : 0,44 mol . Gọi số mol CO2 và H2O lần lượt là a, b

Bảo toàn nguyên tố C → ∑ nC = nNa2CO3 + nCO2 = 0,22 + 0,84 = 1,06 mol

Ta có 0,06n + 0,04m = 1,06 → 3n+ 2m = 53

Với điều kiện 10 ≤ m ≤15 thấy chỉ có 2 cặp thỏa mãn nghiệm nguyên

Khi m= 10 (Gly-Gly-Gly-Gly-Gly) → n = 11 ( Ala-Ala-Ala-Gly)

→ %mY = 41,22%

Khi m = 13 ( Gly-Gly-Ala-Ala-Ala)→ n = 9 ( Gly-GLy-GLy-Ala) 

→ %mY = 46,94% 


Câu 40:

Sục 13,44 lít CO(đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp BaCl2 1,2M và KOH 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

∑nOH = 0,2 × (1,5 × 2 + 1) = 0,8 mol; nCO2 = 0,6 mol.

nOH/nCO2 = 0,8 ÷ 0,6 = 1,33 sinh ra HCO3 và CO32– 

nHCO3/Y = 2nCO2 - nOH = 0,4 mol; nCO32– = 0,6 - 0,4 = 0,2 mol 

nBa2+/Y = 0,2 × 1,5 - 0,2 = 0,1 mol 

nOH = 0,2 × 1,5 = 0,3 mol < nHCO3/Y  nCO32– = 0,3 mol

nBa2+ = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol < nCO32–  nBaCO3 = 0,3 mol

m = 0,3 × 197 = 59,1(g)


Bắt đầu thi ngay