Thứ sáu, 03/01/2025
IMG-LOGO

Bộ đề ôn luyện Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 25)

  • 6287 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Glucozơ có nhiều trong quả nho và nó có công thức phân tử là

Xem đáp án

Đáp án D

Bài học phân loại các hợp chất gluxit


Câu 3:

Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit?

Xem đáp án

Đáp án D

2 khí là nguyên nhân chính gây nên mưa axit đó là NO2 và SO2  Chọn D


Câu 4:

Alanin có công thức cấu tạo thu gọn là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 6:

Cao su buna có công thức cấu tạo thu gọn là


Câu 7:

Etyl axetat có công thức cấu tạo là


Câu 11:

Cho 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có nCO2 = 0,2 mol và ∑nOH = 0,3 mol.

nCO32– = ∑nOH – nCO2 = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol.

+ Lại có nBa2+ = 0,1 mol nBaCO3↓ = 0,1 mol.

mKết tủa = mBaCO3 = 0,1×197 = 19,7 gam


Câu 13:

Cho các chất sau đây: Ca(HCO3)2, Al, Na2CO3, Al2O3, AlCl3. Số chất có tính lưỡng tính là

Xem đáp án

Đáp án D

Số chất có tính lưỡng tính gồm Ca(HCO3)2 và Al2O3


Câu 14:

Nhận xét nào sau đây về tính chất hoá học của các hợp chất anđehit là đúng


Câu 15:

Xà phòng hóa hoàn toàn 17,6 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có phản ứng: CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH.

Mà nEste = 17,6 ÷ 88 = 0,2 mol nCH3COONa = 0,2 mol.

mMuối = 0,2 × (15 + 44 + 23) = 16,4 gam


Câu 17:

Nhận xét nào sau đây về quá trình điện phân dung dịch Na2SO4 là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

► NaSO tạo bởi ion Na và SO², dễ thấy cả 2 ion đều không bị khử trong dung dịch

điện phân dung dịch NaSO thực chất là điện phân HO  

|| Tức vai trò của NaSO chỉ làm tăng độ dẫn điện (Do phân li ra các ion dẫn điện) 

hay làm giảm điện trở của bình điện phân tăng hiệu suất điện phân HO ||► A đúng

● Do quá trình chỉ là điện phân HO: 2HO → 2H↑ + O không sinh ra chất tan, các khí đều không tan hoặc ít tan trong HO || Mặt khác, số mol NaSO không đổi nhưng Vdd thay đổi (do V(HO) giảm) [NaSO] tăng ||► B sai

● Dung dịch thu được chỉ có NaSO không hòa tan được AlO ||► C sai  

● HO bị điện phân ở cả 2 cực không sinh ra H hay OH nên pH dung dịch không đổi ||► D sai


Câu 19:

Sự khác nhau giữa tinh bột và xenlulozơ là


Câu 21:

Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, HOC6H4OH, CH2=CHCH2OH, CH3COCH3. Số chất chứa nhóm chức ancol là

Xem đáp án

Đáp án A

Số nhóm chức chứa ancol gồm:

C2H5OH và CH2=CH–CH2–OH


Câu 23:

Nhận xét nào sau đây về este no đơn chức, mạch hở là không đúng?


Câu 25:

Phản ứng nào dưới đây là đúng?


Câu 26:

Nhận định nào sau đây không đúng?


Câu 27:

Nhận xét nào sau đây không đúng về các hợp chất cacbohiđrat?

Xem đáp án

Đáp án D

+ Bài học phân loại các hợp chất gluxit

+ Vì tinh bột và xenlu có số mắt xích không bằng nhau Không phải đồng phân.

D sai 


Câu 28:

Thuỷ phân hoàn toàn 1mol peptit X mạch hở thu được 1 mol Alanin và 1 mol Glyxin và 2 mol valin. Nhận định nào sau đây về X là sai?


Câu 31:

Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon là đồng đẳng của nhau. Toàn bộ sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy sinh ra 30,0 gam kết tủa và khối lượng bình phản ứng tăng lên m gam. Giá trị m là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có nCO2 = 0,3 mol CTrung bình = 0,3/0,2 = 1,5.

Hỗn hợp ban đầu chứa CH4 và đồng đẳng của nó.

nH2O = nCO2 + nAnkan = 0,5 mol.

Mà mBình tăng = mCO2 + mH2O = 0,3×44 + 0,5×18 = 22,2 gam


Câu 32:

Trong các chất có công thức cấu tạo dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất?

Xem đáp án

Đáp án A

Quy luật biến đổi lực bazơ

Amin no

Amin no, mạch hở thể hiện tính bazơ

mạnh hơn amoniac do gốc ankyl có

tác dụng làm tăng cường tính bazơ

Amin no bậc hai (đính với hai gốc ankyl) có tính bazơ mạnh hơn bazơ bậc một

Amin thơm

Amin thơm có nguyên tử N ở nhóm amin đính trực tiếp vào vòng benzen. Gốc phenyl có tác dụng làm suy giảm tính bazơ, do vậy amin thơm có lực bazơ tất yếu, yếu hơn amoniac


Câu 33:

Khi cho isopentan tác dụng với Cl2 (ánh sáng) thì có thể tạo ra tối đa bao nhiêu dẫn xuất điclo?

Xem đáp án

Đáp án D

Isopentan có CTCT là CH3–CH(CH3)–CH2–CH3.

+ Đánh số cacbon trên mạch chính lần lượt là 1 2 3 và 4 và nhánh metyl. 

Vị trí của 2 nguyên tử clo lần lượt gắn vào cacbon số:

1,1 CHCl2–CH(CH3)–CH2–CH3 || 3,3 CH3–CH(CH3)–CCl2–CH3

4,4 CH3–CH(CH3)–CH2–CHCl2 || 1,2 CH3Cl–CCl(CH3)–CH2–CH3

1,3 CH2Cl–CH(CH3)–CHCl–CH3 || 1,4 CH2Cl–CH(CH3)–CH2–CH2Cl

2,3 CH3–CCl(CH3)–CHCl–CH3 || 2,4 CH3–CCl(CH3)–CH2–CH2Cl

3,4 CH3–CH(CH3)–CHCl–CH2Cl || 1, nhánh CH2Cl–CH(CH2Cl)–CH2–CH3.

Có tất cả 10 dẫn xuất


Câu 34:

Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta–1,3–đien (butađien), thu được polime X. Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2. Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) trong loại polime trên là

Xem đáp án

Đáp án D

Cao su buna-S có dạng (C4H6)a.(C8H8)b.

2,834 gam (C4H6)a.(C8H8)b + 0,0108 mol Br2

• n(-C4H6-) = nBr2 = 0,0108 mol.

m(-C8H8-) = 2,834 - m(-C4H6-) = 2,834 - 0,0108 × 54 = 2,2508 gam 

→ n(-C8H8-) = 2,2508 : 104 = 0,0216 mol.

a : b = 0,0108 : 0,0216 ≈ 1 : 2 


Câu 35:

Cho dãy các chất sau: benzen, stiren, toluen. Nhận xét nào sau đây về dãy các chất trên là đúng?


Câu 36:

Cho các chất sau: CH3CH2CHO (1) ; CH2=CHCHO (2) ; CH3COOCH3 (3); CH≡CCHO (4) ; CH2=CHCH2OH (5). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là

Xem đáp án

Đáp án A

Hiđro hóa ta có:

(1) CH3CH2CHO + H2 → CH3CH2CH2OH

(2) CH2=CHCHO + 2H2 → CH3CH2CH2OH

(3) CH3COOCH3 không tác dụng với H2.

(4) CH≡CCHO + 3H2 → CH3CH2CH2OH

(5) CH2=CHCH2OH + H2 → CH3CH2CH2OH

+ Vậy (1) (2) (4) và (5) khi hiđro hóa cho cùng 1 sản phẩm  Chọn A


Câu 37:

X là một α - aminoaxit (chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm – COOH). Với a gam đipeptit Y khi thuỷ phân hoàn toàn chỉ thu được m gam X. Còn khi thuỷ phân hoàn toàn b gam tripeptit Z lại chỉ thu được 2m gam X. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn a gam Y thu được 0,24 mol H2O còn khi đốt cháy b gam Z thì thu được 0,44 mol H2O. Y, Z đều là các peptit mạch hở. Giá trị của m gần với giá trị nào nhất trong các giá trị sau đây

Xem đáp án

Đáp án A

Để thu được cùng 1 lượng X thì ta phải gấp đôi lượng Y ban đầu lên

đốt 2a(g) Y thu được 0,24 × 2 = 0,48 mol H

► Quy Z về Y: 2X (Z) + HO → 3X (Y). BTNT(H) số mol HO chênh lệch khi đốt Y và Z

bằng lượng HO thêm vào để biến Z thành Y nHO thêm = 0,48 – 0,44 = 0,04 mol  

nY = nX = 0,04 × 3 = 0,12 mol. Lại có nếu X có dạng CnH2n+1NO thì Y có dạng

C2nH4nNO 4n = 0,48 × 2 ÷ 0,12 = 8 n = 2 X là Gly

||► Bảo toàn gốc X: nX ứng với 2m = 0,12 × 2 = 0,24 mol m = 0,24 × 75 ÷ 2 = 9(g)


Câu 39:

Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3 thu được kết tủa có khối lượng theo số mol Ba(OH)như đồ thị

Tổng giá trị (x + y) bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Nhận thấy tại thời điểm 0,3 mol thì Ba(OH)2 kết tủa vừa đủ với Al2(SO4)3 

Khi đó kết tủa gồm BaSO4 : 0,3 mol và Al(OH)3 : 0,2 mol 

→ nAl2SO4 = 0,3 : 3= 0,1 mol 

Tại thời điểm 0,6 mol Ba(OH)2 thì kết tủa chỉ còn BaSO4 : 0,1 mol, toàn bộ lượng Al(OH)3 bị hòa tan hết → x = 0,3. 233= 69,9 gam

→ 4∑nAl3+ = nOH- = 0,6.2 = 1,2 → ∑nAl3+ = 0,3 mol

Vậy kết tủa cực đại gồm BaSO4 : 0,3 mol và Al(OH)3 : 0,3 mol

→ y = 0,3. 233+ 0,3. 78= 93,3 gam

→ x+ y = 69,9 + 93,3 = 163,2 gam 


Bắt đầu thi ngay