Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Bộ đề ôn luyện Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 12)

  • 6077 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nhôm bị thụ động trong hóa chất nào sau đây

Xem đáp án

Đáp án D

Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội hoặc dung dịch H2SO4 đặc nguội  Chọn D


Câu 2:

Công thức của sắt (II) hiđroxit là

Xem đáp án

Đáp án C

Công thức của sắt (II) hiđroxit là Fe(OH)2


Câu 4:

Trường hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa?

Xem đáp án

Đáp án D

Đáp án D là ăn mòn điện hóa học vì 2 điện cực là Fe là C tiếp xúc trực tiếp với dung dịch chất điện li là không khí ẩm


Câu 5:

Để đề phòng bị nhiễm độc khí CO và một số khí độc khác, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là

Xem đáp án

Đáp án B

Vì cacbon hoạt tính có tính hấp phụ mạnh.

Sử dụng nó để phòng nhiễm độc khí CO và 1 số khí khác


Câu 6:

Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 bằng phương pháp thủy luyện, ta không thể dùng kim loại nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Để đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối CuSO4 ta cần 1 kim loại có tính khử mạnh hơn Cu nhưng không phản ứng mãnh liệt với nước ở điều kiện thường.

Mg, Fe, Zn có thể đẩy được Cu ra khỏi muối CuSO4


Câu 7:

Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do

Xem đáp án

Đáp án D

Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "riêu cua" nổi lên

là do sự đông tụ của protein do nhiệt độ  Chọn D


Câu 9:

Chất nào sau đây thuộc loại đi saccarit?

Xem đáp án

Đáp án D

+ Bài học phân loại các hợp chất gluxit

P/s: cần chú ý chương trình thi 2017-2018, Mantozơ thuộc phần giảm tải


Câu 10:

Kim loại Fe tác dụng với hóa chất nào sau đây giải phóng khí H2

Xem đáp án

Đáp án C

Với H2SO4 đặc nóng thì sản phẩm khử có thể là SO2, S hoặc H2S.

HNO3 có thể tạo ra các sản phẩm khử: NO2, NO, N2O, N2 hoặc NH4NO3


Câu 11:

Este CH3COOCH=CH2 không tác dụng với hóa chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Vì este không tác dụng với kim loại Natri  Chọn C

CH3COOCH=CH2 + H2O CH3COOH + CH3CHO

CH3COOCH=CH2 + H2 → CH3COOCH2CH3

CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO


Câu 12:

Muối (NH4)CO3 không tạo kết tủa khi phản ứng với dung dịch của hóa chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có các phản ứng:

(NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NH3↑ + 2H2O.

(NH4)2CO3 + MgCl2 → MgCO3 + 2NH4Cl.

(NH4)2CO3 + FeSO4 → FeCO3 + (NH4)2SO4

(NH4)2CO3 + 2NaOH → Na2CO3 + 2NH3↑ + 2H2O


Câu 13:

Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính?

Xem đáp án

Đáp án B

Một số hiđroxit lưỡng tính phổ biến gặp như Al(OH3 và Zn(OH)2... Chọn B


Câu 14:

Cho 8,8 gam C2H5COOCH3 tác dụng với 120 ml dung dịch KOH 1M đun nóng, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan, giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có nEste = 0,1 mol.

+ Phản ứng: C2H5COOCH3 + KOH → C2H5COOK + CH3OH.

+ Ta có: nCH3OH = 0,1 mol.

Bảo toàn khối lượng ta có:

mChất rắn = 8,8 + 0,12×56 + 0,1×32 = 12,32 gam


Câu 16:

Phương trình hóa học nào sau đây là sai

Xem đáp án

Đáp án D

Vì NH4NO3 → N2O + 2H2O D sai 


Câu 17:

Chất nào sau đây không thuộc loại hợp chất phenol?

Xem đáp án

Đáp án C

Vì C6H11OH không chứa nhân thơm Loại


Câu 19:

Cho 35,76 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu được 62,04 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi công thức chung của 2 amin là: RNH2

RNH2NH2 + HCl → RNH2NH3Cl.

+ Bảo toàn khối lượng: mHCl = 62,04 – 35,76 = 26,28 gam nHCl = 0,72 mol.

MAmin = 49,66 R = 49,66 – 16 = 33,66.

Vì (–C2H5) 29 < 33,66 < 43 (–C3H7).

2 amin là C2H5NH2và C3H7NH2 

Û CTPT của 2 amin là C2H7N và C3H9N


Câu 20:

Trong phòng thí nghiệm bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế khí nào sau đây

Xem đáp án

Đáp án D

Khi thu khí để ngửa bình chứa Khí đó nặng hơn không khí.

Mà CO2 có M = 44 > 29 (Không khí).

Có thể dùng bộ dụng cụ trên để điều chế khí CO2


Câu 21:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có phản ứng: N2 + O2 → 2NO.

Trong đó N có số oxh = 0. Sau phản ứng N tăng lên +2 N2 thể hiện tính khử.

C sai


Câu 22:

Cho dãy các chất: metan. axetilen, stiren, toluen. Số chất trong dãy có khả năng phản ứng với KMnO4 trong dung dịch ngay nhiệt độ thường là

Xem đáp án

Đáp án B

Số chất có thể tác dụng với dung dịch KMnO4 gồm: axetilen và stiren  Chọn B


Câu 23:

Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 2M. Trong một thí nghiệm khác, cho 32,04 gam X vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 45,18 gam muối khan. Vậy X là

Xem đáp án

Đáp án A

Có nX = nHCl = 0,1 mol → X chứa 1 nhóm NH2

Bảo toàn khối lượng → mHCl = 45,18 – 32,04 = 13,14 gam.

→ nHCl = nX = 0,36 mol → MX = 89 

Û X là alanin


Câu 24:

Thực hiện các thí nghiệm sau :

(1) Dung dịch Al(NO3)3 + dung dịch NaOH dư.

(2) Dung dịch HCl dư + dung dịch Na2CO3.

(3) Dung dịch NH4Cl + dung dịch NaOH đun nóng nhẹ.

(4) Dung dịch NaHCO3 + dung dịch HCl.

Số thí nghiệm có tạo thành chất khí là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có các phản ứng:

Al(NO3)3 + 3NaOH → Al(OH)3 + NaNO3.

Sau đó: Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4)]

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O.

NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O.

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O.


Câu 25:

Cho m (gam) hỗn hợp K và Ba vào một lượng nước dư thu được dung dịch X và V lit khí (đktc). Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau

Khối lượng của K có trong m gam hỗn hợp là

Xem đáp án

Đáp án C

Vì số mol kết tủa cực đại = 0,1 mol nBaCO3 = 0,1 mol.

+ Tại thời điểm nCO2 = 0,35 mol nBaCO3 = 0,05 mol.

+ Bảo toàn nguyên tố Ba nBa(HCO3)2 = 0,1 – 0,05 = 0,05 mol.

+ Bảo toàn nguyên tố cacbon ta có:

∑nCO2 = nBaCO3 + 2nBa(HCO3)2 + nKHCO3.

nKHCO3 = 0,35 – 0,05×1 + 0,05×2 = 0,2 mol.

nK = 0,2 mol và nBa = 0,1 mol m = 21,5 gam


Câu 29:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 31:

Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp M gồm anđehit X và este Y, cần dùng vừa đủ 0,31 mol O2, thu được 5,824 lít CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. Mặt khác, cho 0,05 mol M phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc các phản ứng thu được 10,8 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có nCO2 = nH2O = 0,26 mol X và Y đều no đơn chức mạch hở.

Đặt: nX = a và nY = b a + b = 0,1 (1)

+ Bảo toàn oxi ta có: a + 2b + 0,31×2 = 0,26×2 + 0,26 Û a + 2b = 0,16 (2)

Giải hệ (1) và (2) a = 0,04 và b = 0,06.

Đặt X là CnH2nO2 và Y là CmH2mO2.

nCO2 = 0,04n + 0,06m 2n + 3m = 13.

Giải PT nghiệm nguyên n = 2 và n = 3 X là CH3CHO.

Vì nAg = 0,1 = 2nX  Y là HCOOC2H5.


Câu 33:

Cho 0,1 mol chất X (có công thức phân tử C2H9O6N3) tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol KOH đun nóng, thu được một chất làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

Vì số nguyên tử oxi lớn hơn nguyên tử cacbon rất nhiều.

Phân tử phải có CO3, NO3 hoặc HCO3.

CTCT thu gọn ứng với CTPT C2H9O6N3 là:

NO3NH3–CH2–NH3HCO3

NO3NH3–CH2–NH3HCO3 + 3KOH → KNO3 + CH2(NH2)2↑ + K2CO3 + 3H2O.

nKOH dư = 0,1 mol

mChất rắn = 0,1×56 + 0,1×101 + 0,1×138 = 29,5 gam


Câu 34:

Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch KOH x M, thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ đến hết 500 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)dư thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là

Xem đáp án

Đáp án D

Nhỏ từ từ axit vào dung dịch X dung dịch Y.

Y chứa KCl và KHCO3.

Cho Y + dung dịch Ba(OH)2 dư có phản ứng.

KHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + KOH + H2O.

+ Mà nKHCO3 = nBaCO3 = 0,2 mol.

+ Bảo toàn Cl nKCl = nHCl = 0,5 mol.

Bảo toàn K nKOH = nKCl + nKHCO3 = 0,7 mol.

CM KOH = 0,7/0,4 = 1,75M


Câu 35:

Cho hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và còn lại chất rắn không tan Z. Muối có trong dung dịch Y là

Xem đáp án

Đáp án B

Vì H2SO4 dư Chất rắn Z đó là Cu.

Trong dung dịch chỉ chứa muối Fe2+ và Cu2+


Câu 36:

Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X ( biết dung dịch X làm phenolphtalein hóa hồng) và 8,96 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án C

bên anot đầu tiên ra khí Cl2, hết sẽ ra O2 (do H2O điện phân).

bên catot đầu tiên ra Cu (bám vào anot), hết Cu thì đến H2 (của H2O điện phân) là khí thoát ra.

Vì dung dịch X làm dung dịch phenolphtalein hóa hồng X chứa OH–

Hòa tan 0,2 mol Al2O3 là do 0,4 mol OH (Cứ 1 Al cần 1 OH

Tương quan có 0,2 mol H2 sinh ra ở catot và 0,4 mol khí ở anot chỉ là Cl2 

||→ ne trao đổi = 2nCl = 0,8 mol ||→ ở catot: nCu = (ne trao đổi – 2nH2) ÷ 2 = 0,2 mol.

Vậy ban đầu m gam hỗn hợp gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,8 mol NaCl

||→ Yêu cầu giá trị của m = 0,2 × 160 + 0,8 × 58,5 = 78,8 gam. Chọn C


Câu 37:

Hòa tan hết 37,28 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu trong 500 ml dung dịch chứa HCl 2,4M và HNO0,2M, thu được dung dịch Y và khí NO. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lọc, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 41,6 gam chất rắn Z. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y có khí NO thoát ra và thu được m gam kết tủa. Biết sản phẩm khử của NO3- là NO duy nhất, Cl- không bị oxi hóa trong các quá trình phản ứng, các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

Đặt nFeO = x; nCu = y mX = 232x + 64y = 37,28(g).

~ Chú ý: "hòa tan hết" toàn bộ nguyên tố Fe và Cu sẽ đi hết vào oxit :P

Mặt khác, nung trong KHÔNG KHÍ oxit là FeO (1,5x mol) và CuO (y mol).

m oxit = 41,6(g) = 160.1,5x + 80y || giải hệ có: x = 0,1 mol; y = 0,22 mol  

► nHCl = 1,2 mol; nHNO = 0,1 mol nH = 1,3 mol; nNO₃⁻ = 0,1 mol. 

Do Y + AgNO -> sinh ra khí NO Y có chứa H, Fe² và không chứa NO₃⁻ 

(vì nếu có NO₃⁻ sẽ phản ứng sinh ra NO rồi :P)

Bỏ qua phần H "trung hòa" oxi trong oxit: 2H + O → HO thì còn

nH = 1,3 - 0,4 × 2 = 0,5 mol  

● Xét toàn bộ các quá trình cho - nhận electron:

– Cho e: 3Fe⁺⁸/ → 3Fe³ + e || Cu → Cu² + 2e

– Nhận e: 4H + NO₃⁻ + 3e → NO + 2HO || Ag + e → Ag

Do NO₃⁻ cả quá trình dư (vì AgNO dư) nên:

|| bảo toàn electron cả quá trình: nFeO + 2nCu = ³/nH + nAg 

nAg = 0,165 mol (nH đây là nH không tính phần "trung hòa" oxi trong oxit )

BTNT(Cl) nAgCl = nHCl = 1,2 mol m = 0,165 × 108 + 1,2 × 143,5 = 190,02(g)


Bắt đầu thi ngay