IMG-LOGO

Bộ đề ôn luyện Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 16)

  • 4184 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phân tử tinh bột được cấu tạo từ

Xem đáp án

Đáp án D

Phân tử tinh bột được cấu tạo từ các gốc α–glucozo 


Câu 2:

Số đồng phân amin bậc II ứng với công thức phân tử C4H11N là

Xem đáp án

Đáp án A

Có 3 đồng phân cấu tạo thỏa mãn là 

1. CH3-NH-CH2-CH2-CH3

2. CH3-NH-CH(CH3)2

3. (C2H5)2NH


Câu 3:

Khi thủy phân tripanmitin trong môi trường axit ta thu được sản phẩm là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có phản ứng:

(C15H31COO)3C3H5 + 3H2O  3C15H31COOH + C3H5(OH)3


Câu 4:

Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl?

Xem đáp án

Đáp án C

Để chứng minh glucozo có tính chất của poli ancol ta đem glucozo tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường  Chọn C


Câu 5:

Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, MgO, Al2O3 nung nóng. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm:

Xem đáp án

Đáp án C

Vì chỉ có CuO tác dụng được với CO: CuO + CO t° Cu + CO2.

Chất rắn sau phản ứng gồm: Cu, MgO và Al2O3


Câu 6:

Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây có sinh ra chất kết tủa?

Xem đáp án

Đáp án B

Chọn B vì đầu tiên: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Sau đó: CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4


Câu 7:

Phản ứng nào sau đây không xảy ra?

Xem đáp án

Đáp án B

+ Các kim loại Fe, Al và Cr bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc nguội và dung dịch H2SO4 đặc nguội  Chọn B


Câu 8:

Hợp chất X có công thức cấu tạo như sau: CH3COOCH3. Tên gọi đúng của X là

Xem đáp án

Đáp án A

Để gọi tên của este (RCOOR') ta đọc theo thứ tự:

Tên R' + Tên RCOO + at

Tên gọi của CH3COOCH3 là metyl axetat


Câu 9:

Nhận xét nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

+ Xenlulozo có cấu trúc mạch thẳng.

+ Saccarozo không làm mất màu nước brom.

+ Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

+ AgNO3 trong pứ tráng gương là chất oxh.

Glucozo là chất khử  Glucozo bị khử


Câu 10:

Polime nào sau đây thuộc loại poliamit?

Xem đáp án

Đáp án C

Vì trong CTCT của nilon–6,6 có chứa liên kết –CO–NH–.

Nilon–6,6 thuộc loại poliamit


Câu 11:

Alanin là tên gọi của α-amino axit có phân tử khối bằng

Xem đáp án

Đáp án D

+ Alanin là một α–amino axit có ctpt là C3H7O2N

MAlanin = 89


Câu 12:

Số liên kết xích ma có trong phân tử propan là

Xem đáp án

Đáp án D

CTPT của propan là C3H8.

Số liên kết xích ma trong phân tử propan = 3 + 8 – 1 = 10


Câu 13:

Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:

Xem đáp án

Đáp án B

Loại anilin vì tính bazo quá yếu không đủ để làm quỳ tím đổi màu.

Loại amoni alorua vì làm quỳ hóa đỏ


Câu 14:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

A sai vì khi điện li ta có: HCl → H+ và HNO3 → NO3  HNO3  Hòa tan được Cu.

+ B Đúng vì P trắng cháy ở nhiệt độ > 40oC.

+ C đúng vì thổi hơi nước qua than nung đỏ khí than ướt.

+ D sai vì CuS không phản ứng với dung dịch HCl


Câu 15:

Trong phản ứng nào dưới đây cacbon thể hiện đồng thời tính oxi hóa và tính khử?

Xem đáp án

Đáp án C

Ở câu B.

C từ 0 tăng lên +2 trong CO C thể hiện tính khử.

Mặt khác C từ 0 giảm xuống –1 trong CaC2  C thể hiện tính oxi hóa


Câu 16:

Polime nào sau đây không phải là thành phần chính của chất dẻo

Xem đáp án

Đáp án C

Poliacrilonitrin được dùng để tổng hợp tơ nitron vì nó có tính chất là dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi "len" đan áo rét


Câu 18:

Nhận xét nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

B sai vì alanin có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH.

Alanin không làm quỳ tím B sai


Câu 19:

Để oxi hóa hết 6,0 gam kim loại R hóa trị 2 cần vừa đủ 0,15 mol khí Cl2. Kim loại R là

Xem đáp án

Đáp án D

Bảo toàn e ta có nR = 2×nCl2 ÷ 2 = 0,15 mol

MR = 6 ÷ 0,15 = 40 Û R là Ca


Câu 21:

Cho dãy các chất: Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, NaAlO2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là

Xem đáp án

Đáp án A

Số chất có thể tác dụng với NaOH gồm: Al2(SO4)3, Zn(OH)2 và NaHS


Câu 22:

Cho các chất sau: amilozơ, amilopectin, saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ, glucozơ, etylaxetat, triolein. Số chất trong dãy chỉ bị thủy phân trong môi trường axit mà không bị thủy phân trong môi trường kiềm là:

Xem đáp án

Đáp án C

Số chất trong dãy chỉ bị thủy phân trong môi trường axit mà không bị thủy phân trong môi trường kiềm gồm:

amilozơ, amilopectin, saccarozơ và xenlulozơ


Câu 23:

Chất hữu cơ X có các tính chất: (1) tác dụng được với dung dịch NaOH sinh ra ancol; (2) Có phản ứng tráng gương; (3) có phản ứng cộng H2 (xt: Ni, t0). Vậy X có thể là chất nào trong các chất sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Có phản ứng với NaOH ancol và có phản ứng tráng gương.

Este có dạng HCOOCH2–R Loại B, C và D


Câu 24:

Để xà phòng hóa hoàn toàn 6,56 gam hỗn hợp hai este được tạo ra từ hai axit đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở cần dùng 250 ml dung dịch NaOH 0,4M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng xà phòng hóa là

Xem đáp án

Đáp án D

Este được tạo ra từ hai axit đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức

Hỗn hợp chứa 2 este no đơn chức mạch hở.

nEste = nNaOH = 0,1 mol MHỗn hợp este = 65,6

Este bé chỉ có thể là HCOONH3.

+ Vì tạo ra cùng ancol nAncol = nCH3OH = nNaOh = 0,1 mol.

mCH3OH = 3,2 gam.

+ Bảo toàn khối lượng ta có: mMuối = 6,56 + 0,1×40 – 3,2 = 7,36 gam


Câu 25:

Cho một kim loại M vào dung dịch CuSO4 dư thu được chất rắn X. Biết X tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy M là kim loại nào trong các kim loại dưới đây

Xem đáp án

Đáp án D

Loại Mg và Zn vì phản ứng tạo ra Cu không tan trong H2SO4 loãng.

Loại Ba vì tạo ra kết tủa BaSO4 không tan trong H2SO4 loãng


Câu 26:

Cho 0,15 mol bột Fe tác dụng với 0,15 mol Cl2, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có phản ứng: 2Fe + 3Cl2 ® 2FeCl3

lập tỉ lệ phản ứng tính theo Cl2  nFeCl3 = 0,15×2 ÷ 3 = 0,1 mol

mMuối = mFeCl3 = 0,1 × 162,5 = 16,25 gam


Câu 27:

Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, saccarozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là:

Xem đáp án

Đáp án B

Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm gồm:

Phenyl fomat, glyxylvalin và triolein


Câu 28:

Hòa tan hoàn toàn 9,65 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe, Al trong dung dịch hỗn hợp HCl và H2SO4 loãng, dư kết thúc thu được 7,28 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của nhôm trong hỗn hợp ban đầu là

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt nFe = a và nAl = b.

+ Phương trình theo khối lượng hỗn hợp: 56a + 27b = 9,65 (1)

+ Phương trình bảo toàn e là: 2a + 3b = 2nH2 = 0,65 (2)

+ Giải hệ (1) và (2) nAl = b = 0,15 mol

%mAl = 0,15×27/9,65 × 100 ≈ 41,97% 


Câu 29:

, FeO và MgO nung nóng thì thu được 33,1 gam hỗn hợp chất rắn (Y). Cho toàn bộ hỗn hợp chất rắn (Y) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có nO bị lấy đi bởi CO = 0,5 mol

nCO pứ = nO = 0,5 mol

Bảo toàn e cả quá trình ta có: 2nCO = 2nH2 Û nH2 = nCO = 0,5 mol

VH2 = 0,5 × 22,4 = 11,2 lít


Câu 30:

Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án A

Hòa tan Z vào HNO3 dư vẫn có chất rắn T không tan T là AgCl

Z gồm Ag và AgCl.

Chọn A vì: FeCl2 + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2AgCl↓

Sau đó: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓


Câu 32:

Cho amol lysin vào 250 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy số mol HCl phản ứng là 0,65 mol. Giá trị của a là:

Xem đáp án

Đáp án C

Vì trong CTCT của lysin có chứa 2 nhóm –NH2.

∑nHCl = nNaOH + 2nLysin

Û nLysin = (0,65-0,25)/2 = 0,2 mol.


Câu 35:

Đốt cháy hỗn hợp rắn X gồm: glucozơ, fructozơ và hai amino axit no, mạch hở A, B (đều chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH trong phân tử, MB – MA = 14) thu được khí N2; 18,816 lít khí CO2 (đktc) và 17,64 gam H2O. Số nguyên tử H trong A là

Xem đáp án

Đáp án D

Hai amino axit có CTPT dạng CnH2n + 1NO2 (n là giá trị trung bình);

+ Glucozơ và fructozơ có cùng CTPT là C6H12O6.

♦ Giải đốt T + O2 –––to → 0,84 mol CO2 + 0,98 mol H2O + N2.

|| Tương quan đốt có namino axit = 2(∑nH2O – ∑nCO2) = 0,28 mol.

Đặc biệt: có Ctrung bình hỗn hợp T = ∑nCO2 : nT < 0,84 : 0,28 = 3

|| 2 amino axit đồng đẳng kế tiếp chỉ có thể là C2H5NO2 và C3H7NO2 mà thôi

Số nguyên tử H trong A là 5


Câu 36:

Cho m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 tan hết vào dung dịch HNO3 loãng (dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Biết số mol Fe(NO3)3 đã tạo thành là 0,40 mol. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

Quy đổi hỗn hợp về Fe và O. Đặt nFe = a và nO = b

+ Vì HNO3 dư và nFe(NO3)3 = 0,4 mol nFe = a = 0,4 mol

+ Áp dụng bảo toàn e ta có: 3nFe = 2nO + 3nNO

nO = 0,3 mol m = 0,4×56 + 0,3×16 = 27,2 gam


Câu 39:

Hỗn hợp M gồm ba peptit mạch hở X, Y, T có tỷ lệ mol tương ứng 2:3:4. Thủy phân hoàn toàn 35,97 gam M thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,29 mol A và 0,18 mol B (A, B đều là các amino axit đã học có công thức dạng H2NCnH2nCOOH). Biết tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, T là 16. Nếu đốt cháy 4x mol X hoặc 3x mol Y đều thu được số mol CO2 như nhau. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp M thu được N2, 0,74 mol CO2 và a mol H2O. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có A : B = 29 : 18 → tổng số mắt xích của T là bội số của ( 29 + 18 )k = 47k ( với k là số nguyên dương)

Tổng số liên kết peptit là 16 → k đạt max khi Z chứa 15 mắt xích ( ứng với 14 liên kết peptit) , Y chứa 2 mắt xích ( ứng với 1 liên kết peptit), X chứa 2 mắt xích (( ứng với 1 liên kết peptit) → 47k ≤ 2.2 + 2. 3 + 4. 15 → k ≤ 1,48 → k = 1 

Quy đổi 3 peptit X, Y, Z thành một peptit G chứa 47 mắt xích gồm 29 A và 18 B, đông thời giải phóng ra 8 phân tử H2O.

Có nG = 0,29 : 29 = 0,01 mol

2X + 3Y + 4Z → 29A-18B + 8H2O

mG = mT - mH2O = 35, 97 - 0,01. 8. 18 = 34, 53 

→ MG = 34,53/0,01 = 3453 = 29. MA + 18. MB - 46. 18 → 29. MA + 18. MB= 42 81 

Thấy khi M = 75 ( Ala) thì M = 117 ( Val) → Vậy G là peptit chứa 29 Ala- 18 Val

Trong 35,97 gam T đốt cháy sinh ra ( 0,29. 2 + 0,18. 5) = 1,48 mol CO2 và ( 0,29. 5 + 0,18. 11- 46.2. 0,01 + 0,08. 2): 2 = 1,335 mol H2O

→ m' gam T đốt cháy sinh ra 0,74 mol CO2 và 0,6675 mol H2O


Câu 40:

Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một số este đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được a gam hỗn hợp muối và b gam hỗn hợp ancol. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp muối trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp khí Y và 11,13 gam Na2CO3. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 34,5 gam kết tủa, đồng thời thấy khối lượng bình tăng 19,77 gam so với ban đầu. Đun b gam hỗn hợp ancol với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 6,51 gam hỗn hợp các ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là

Xem đáp án

Đáp án A

Thủy phân hết m gam hỗn hợp X gồm một số este được tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức → gọi công thức của X là RCOOR'

Vì Ca(OH)2 dư nên nCO2 = n = 0,345 mol

Có mBình tăng = mCO2 +mH2O → nH2O = 0,255 mol

Có nNa2CO3 = 0,105 mol → nNaOH = 0,21 mol

Muối thu được dạng RCOONa: 0,21 mol 

→mmuối = mC +mH + mO+ mNa =12.( 0,345 +0,105) + 0,255.2 + 0,21.2.16 + 0,21.23 = 17,46 gam

Vì este đơn chức nên nancol =naxit = 0,21 mol 

Khi tham gia phản ứng tạo ete luôn có nH2O =0,5 ∑nanccol =0,105 mol

→ mancol =mete+ mH2O = 6,51 + 0,105.18 =8,4 gam

Bảo toàn khối lượng→ meste = mmuối +mancol-mNaOH = 17,46 + 8,4- 0,21. 40=17,64gam


Bắt đầu thi ngay