IMG-LOGO

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 chọn lọc, có lời giải (Đề 5)

  • 6009 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển đỏ?
Xem đáp án
Chọn đáp án B. Axit glutamic.

Câu 5:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án
Chọn đáp án C. CaCO3 tác dụng được với nước có hòa tan khí cacbonic.

Câu 6:

Thủy phân 102,6 gam saccarozơ với hiệu suất 80%, thu được m gam glucozơ. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn A.

Saccarozơ + H2O Glucozơ + fructozơ

342…………………….180

102,6……………………m

m=80%.102,6.180342=43,2gam


Câu 7:

Chất nào sau đây thuộc loại ancol bậc một?

Xem đáp án
Chọn đáp án C. CH3CH2OH.

Câu 8:

Kim cương và than chì là các dạng

Xem đáp án
Chọn đáp án A. thù hình của cacbon.

Câu 9:

Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

Xem đáp án
Chọn đáp án A. tính khử.

Câu 10:

Chất nào sau đây dễ bị nhiệt phân?

Xem đáp án
Chọn đáp án A. NaHCO3.

Câu 11:

Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là
Xem đáp án
Chọn đáp án B. phản ứng xà phòng hóa.

Câu 14:

Cho dãy các kim loại: Mg, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
Xem đáp án

Chọn C.

Các kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là: Mg, Fe, Zn.


Câu 15:

Xà phòng hóa hoàn toàn este X mạch hở trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ gồm: (COONa)2, CH3CHO và C2H5OH. Công thức phân tử của X là

Xem đáp án

Chọn B.

X là CH2=CHOOCCOOC2H5

C6H8O4


Câu 16:

Cho các chất sau: metan, etilen, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren, phenol, metyl acrylat. Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là

Xem đáp án

Chọn A.

Các chất tác dụng với Br2 ở điều kiện thường là

etilen, buta-1,3-dien, stiren, phenol, metyl acrylat:

CH2=CH2+Br2CH2BrCH2Br

CH2=CHCH=CH2+2Br2CH2BrCHBrCHBrCH2Br

C6H5CH=CH2+Br2C6H5CHBrCH2Br

C6H5OH+3Br2C6H2Br3OH+3HBr

CH2=CHCOOCH3+Br2CH2BrCHBrCOOCH3

Câu 17:

Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là

Xem đáp án

Chọn A.

X đơn chức nên nX=nHCl=0,1

mX=25.12,4%=3,1gam

MX=31:CH5N


Câu 18:

Thủy phân 32,4 gam xenlulozơ với hiệu suất 80%, thu được m gam glucozơ. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn B.

C6H10O5+H2OC6H12O6

162.............................180

32,4.............................m

H=80%m=80%.32,4.180162=28,8gam

Câu 19:

Những ion nào sau đây cùng tồn tại được trong một dung dịch?
Xem đáp án
Chịn đáp án B. NO, Na+, Cl-, Al3+.

Câu 20:

Mô tả nào dưới đây không đúng về glucozơ?

Xem đáp án
Chọn đáp án D. Vị ngọt đậm hơn đường mía.

Câu 22:

Nhận định nào sau đây không đúng?

Xem đáp án
Chọn đáp án A. Anilin là chất lưỡng tính.

Câu 23:

Cho ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:

- X tác dụng với Y tạo kết tủa.

- Y tác dụng với Z tạo kết tủa.

- X tác dụng với Z có khí thoát ra.

Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là

Xem đáp án

Chọn D.

Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là NaHCO3,Ba(OH)2,KHSO4

- X tác dụng với Y tạo thành kết tủa:

NaHCO3+Ba(OH)2BaCO3+Na2CO3+H2O

- Y tác dụng với Z tạo thành kết tủa.

Ba(OH)2+KHSO4BaSO4+KOH+H2O

- X tác dụng với Z có khí thoát ra.

NaHCO3+KHSO4Na2SO4+K2SO4+H2O


Câu 24:

Hidrocacbon X ở thể khí trong điều kiện thường. Cho X lội từ từ qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch Br2 tăng 2,6 gam và có 0,15 mol Br2 phản ứng. Tên gọi của X là

Xem đáp án

Chọn B.

X+kBr2 Sản phẩm

nBr2=0,15nX=0,15k

MX=2,6k0,15=52k3

Chọn k=3,MX=52:X là C4H4 (Vinyl axetilen).


Câu 27:

Dẫn 2,24 lít NH3 (đktc) đi qua ống đựng 32 gam CuO nung nóng thu được chất rắn A và khí B. Ngâm chất rắn A trong dung dịch HCl 2M dư. Coi hiệu suất quá trình phản ứng là 100%, thể tích dung dịch axit đã tham gia phản ứng là

Xem đáp án

Chọn C.

nNH3=0,1;nCuO=0,4

2NH3+3CuO3Cu+N2+3H2O

0,1..........0,15

nCuO dư = 0,25nHCl phản ứng = 0,5

VddHCl=0,25 lít


Câu 28:

Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 31,752 gam xà phòng và glixerol. Nếu đốt cháy hoàn toàn a mol X, thu được 0,825 mol CO2 và 0,735 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng được với tối đa 9,6 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn A.

Độ bất bão hòa của X là k:

a(k1)=0,8250,735

a(k3)=9,6160

ka=0,105 và a=0,015

mX đốt cháy =mC+mH+mO=12,81 (Với nO=6a)

nNaOH=3a=0,045 và nC3H5(OH)3=a=0,015

Bảo toàn khối lượng m xà phòng =13,23

Tỉ lệ:

Từ 12,81 gam X 13,23 gam xà phòng

Từ m gam X 31,752 gam xà phòng

m=30,744 gam


Câu 29:

Cho 28 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, CuO vào dung dịch HCl, thu được 3,2 gam một kim loại không tan, dung dịch Y chỉ chứa muối và 1,12 lít khí H2 (đktc). Cho Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 132,85 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe3O4 trong X là

Xem đáp án

Chọn A.

Kim loại không tan là Cu (0,05 mol) nên Y chứa FeCl2 (u) và CuCl2(v)

nAgCl=2u+2v và nAg=nFe2+=u

m=143,5(2u+2v)+108u=132,85 (1)

nHCl=2u+2v và nH2=0,05

Bảo toàn HnH2O=u+v0,05

nO=u+v0,05

mX=56u+64v+16(u+v0,05)+3,2=28 (2)

(1)(2)u=0,3 và v=0,05

nCuO=v+nCu=0,1

Bảo toàn OnFe3O4=0,05

mFe3O4=11,6gam


Câu 30:

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al và Mg trong 500ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y, lượng kết tủa tạo thành được biểu diễn theo đồ thị sau:

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al và Mg trong 500ml dung dịch HNO3 1M (ảnh 1)

Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn D.

Khi nOH=0,1 thì kết tủa mới xuất hiện nên nH+dư = 0,1

nH+ phản ứng = 0,4

nNO=0,1

Đặt a, b là số mol Al và Mg

3a+2b=0,1.3(1)

Khi nOH=0,45 thì kết tủa gồm Mg(OH)2 (b) và Al(OH)34,0858b78

0,45=0,1+2b+4a4,0858b78 (2)

(1)(2)a=0,08 và b=0,03

m=2,88


Câu 31:

Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là

Xem đáp án

Chọn C.

Khi them KOH dư:

CuCl2 + KOH dư Cu(OH)2+KCl

ZnCl2+KOH dư K2ZnO2+KCl+H2O

FeCl3+KOH dư Fe(OH)3+KCl

AlCl3+KOH dư KAlO2+KCl+H2O

Sau đó thêm tiếp NH3 dư:

Cu(OH)2+NH3Cu(NH3)4(OH)2

 Chỉ thu được 1 kết tủa là Fe(OH)3.


Câu 32:

Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất béo X cần dùng vừa đủ 3,24 mol O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng chất béo trên bằng NaOH thu được m gam hỗn hợp hai muối của axit oleic và axit stearic. Biết lượng X trên có thể làm mất màu dung dịch chứa tối đa 0,04 mol Br2. Giá trị của m là
Xem đáp án

Chọn B.

Các axit béo đêì 18C nên quy đổi X thành (C17H35COO)3C3H5(x) và H2(0,04)

Bảo toàn electron:

x(57.4+1106.2)0,04.2=3,24.4x=0,04

Muối gồm C17H35COONa(3x=0,12) và H2(0,04)

m muối = 36,64 gam


Câu 33:

Cho các phát biểu sau:

(a) Lưu hóa cao su buna, thu được cao su buna-S.

(b) Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.

(c) Độ tan của các protein trong nước tăng lên khi đun nóng.

(d) Dung dịch anđehit fomic (có nồng độ 37 - 40%) được gọi là fomon.

(e) Nhỏ dung dịch I2 vào mặt cắt củ khoai lang, xuất hiện màu xanh tím.

(g) Để giảm độ chua của món sấu ngâm đường, có thể thêm một ít vôi vào.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn A.

(a) Sai, buna-S điều chế từ đồng trùng hợp CH2=CHCH=CH2 và C6H5CH=CH2

(b) Đúng

(c) Sai, khi đun nóng các protein tan sẽ bị đông tự

(d) Đúng

(e) Đúng

(g) Đúng


Câu 34:

Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:

2X1 + 2H2O → 2X2 + X3 + H2 (Điện phân có màng ngăn)

X2 + Y1 → X4 + CaCO3 + H2O

2X2 + Y1 → X5 + CaCO3 + 2H2O

Đốt cháy X2 trên ngọn lửa không màu thấy xuất hiện màu vàng. X5 là chất nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn B.

Đốt X2 thấy ngọn lửa có màu vàng nên X2 chứa Na.

X1 là NaCl, X2 là NaOH, X3 là Cl2

Y1 là Ca(HCO3)2

X5 là Na2CO3


Câu 35:

Hợp chất hữu cơ mạch hở X (C8H12O5) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng thu được glixerol và hỗn hợp hai muối cacboxylat Y và Z (MY < MZ). Hai chất Y, Z đều không có phản ứng tráng bạc. Có các phát biểu sau:

(a) Axit cacboxylic của muối Z có đồng phân hình học.

(b) Tên gọi của Z là natri acrylat.

(c) Có ba công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.

(d) Trong phân tử chất X có hai loại nhóm chức khác nhau.

(e) Axit cacboxylic của muối Y làm mất màu dung dịch brom.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn C.

Hai chất Y, Z đều không có phản ứng tráng bạc nên ít nhất 2C

Cấu tạo của X:

CH2=CHCOOCH2CHOHCH2OOC=CH3

CH2=CHCOOCH2CH(OOCCH3)=CH2OH

CH3COOCH2CH(OOCCH=CH2)CH2OH

Y là CH3COONa và Z là CH2=CHCOONa

(a) Sai

(b) Đúng

(c) Đúng

(d) Đúng

(e) Sai


Câu 36:

Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa.

Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NH3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa.

Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n3 mol kết tủa.

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 < n2 < n3. Hai chất X, Y lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn D.

n1<n2 nên có 1 hiđroxit đã tan trong NaOH dư  Loại A, C.

Tự chọn nX=nY=1

Xét Bn3=nAg=1<n1=2: Loại

Xét Dn3=nAgCl+nAg=3>n1=2: Thỏa mãn

X,YFeCl2,Al(NO3)3.


Câu 37:

Hỗn hợp E gồm chất X (C2H7O3N) và chất Y (C5H14O4N2); trong đó X là muối của axit vô cơ và Y là muối của axit cacboxylic hai chức. Cho 68,4 gam E tác dụng với 100 gam dung dịch NaOH 40% (phản ứng vừa đủ), thu được khí Z duy nhất (Z chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm) và dung dịch sau phản ứng chứa a gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của a là

Xem đáp án

Chọn A.

X là muối của axit vô cơ  là CH3NH3HCO3(x mol)

Khí Z duy nhất là CH3NH2.

Y là mối của axit cacboxylic hai chức  Y là CH2(COONH3CH3)2(y mol)

mE=93x+166y=68,4

nNaOH=2x+2y=100.40%40

x=0,2;y=0,3

Muối gồm Na2CO3(0,2)CH2(COONa)2(0,3)

a=65,6


Câu 38:

Cho hỗn hợp E gồm 2 este mạch hở X và Y (MX < MY < 120; đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được muối Z và hỗn hợp ancol T. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T cần 0,15 mol O2, thu được nước và 0,11 mol CO2. Nếu cho hỗn hợp T tác dụng với Na dư, thu được 1,232 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y trong E là

Xem đáp án

Chọn B.

nH2=0,055nO(T)=0,11

Dễ thấy T có nC=nOT gồm CH3OH(0,05) và C2H4(OH)2(0,03).

MX<MY<120 nên Y là (HCOO)2C2H4(0,03)

X là HCOOCH3(0,05)

%(HCOO)2C2H4=54,13%


Câu 39:

Este X no, hai chức, mạch hở và không chứa nhóm chức khác có đặc điểm sau:

(a) Đốt cháy X bằng lượng oxi vừa đủ, thu được CO2 có số mol bằng số mol O2 phản ứng.

(b) Đun nóng X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được một ancol Y duy nhất và hỗn hợp Z gồm hai muối cacboxylat.

Có các nhận định sau:

(1) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol Z thu được Na2CO3, H2O và 3 mol CO2.

(2) X có mạch cacbon không phân nhánh.

(3) Y hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo phức xanh lam.

(4) X cho được phản ứng tráng bạc.

(5) Cả 2 muối đều có M < 74.

Số nhận định đúng:

Xem đáp án

Chọn B.

Este X no, hai chức, mạch hở X là CnH2n2O4

Đốt X có nCO2=nO2X dạng Cn(H2O)m

2n2=8n=5

X là C5H8O4

X+NaOH 1 ancol + 2 muối nên X là

HCOOCH2CH2OOCCH3

(1) Sai, đốt 1 mol Z (gồm 0,5 mol HCOONa

và 0,5 mol CH3COONa) tạo 1 mol CO2.

(2) Đúng

(3) Đúng

(4) Đúng

(5) Sai


Câu 40:

Nung m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3)2 trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn toàn X bằng 650 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 71,87 gam muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5,7. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn C.

Đặt nMg=a&nCu(NO3)2=b

nNO2+nO2=0,45

Bảo toàn OnO trong X=6b0,45.2=6b0,9

nH2O=6b0,09

Trong Z tính được nN2=0,04 và nH2=0,01

Bảo toàn H:

nHCl=4nNH4Cl+2nH2+2nH2O

nNH4Cl=3,0812b4

Bảo toàn Cl:

nHCl=2a+2b+3,0812b4=1,3

m muối =95a+135b+53,5(3,0812b)4=71,87

a=0,39 và b = 0,25

m=56,36gam


Bắt đầu thi ngay