Thứ bảy, 04/05/2024
IMG-LOGO

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 chọn lọc, có lời giải (Đề 19)

  • 3526 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Quặng nào sau đây có chứa oxit sắt
Xem đáp án
Chọn đáp án C. Hematit

Câu 4:

Cho các chất sau: Al, Cr, CO2, FeCl2, NaHCO3, CuSO4, MgCl2. Số chất phản ứng với dung dịch NaOH loãng nóng là

Xem đáp án

Chọn D

Trừ Cr không phản ứng, các chất còn lại có phản ứng với dung dịch NaOH loãng nóng.


Câu 5:

Cho các chất sau: propin, but-2-in, etanal, vinylaxetilen, axit metanoic, glucozơ. saccarozơ, metyl axetat. Số chất phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3

Xem đáp án

Chọn B

Các chất chứa CH≡C-, -CHO, HCOO- có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3:

propin: CH≡C-CH3

etanal: CH3-CHO

vinylaxetilen: CH≡C-CH=CH2

axit metanoic: HCOOH

glucozơ: CH2OH-(CHOH)4-CHO


Câu 8:

Dung dịch nào sau đây làm cho quỳ tím chuyển sang màu hồng?
Xem đáp án
Chọn đáp án A. Axit glutamic

Câu 9:

Chất nào dưới đây khi tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành tơ?

Xem đáp án
Chọn đáp án B. CH2=CHCN

Câu 11:

Phản ứng có phương trình ion rút gọn: S2- + 2H+ → H2S là
Xem đáp án
Chọn đáp án D. Na2S + 2HCl → H2S + 2NaCl

Câu 13:

Cho sơ đồ chuyển hóa (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):

+Dung dich XFeOH2+Dung dich YFe2SO43+Dung dich ZBaSO4

Chất tan trong các dung dịch X, Y, X lần lượt là

Xem đáp án
Chọn đáp án C. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2

Câu 15:

Ba chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2 có đặc điểm sau:

- X tác dụng được với Na và tham gia phản ứng tráng bạc

- Y được điều chế trực tiếp từ axit và ancol có cùng số nguyên tử hiđro

- Z tác dụng được với NaOH và tham giam phản ứng tráng bạc

Các chất X, Y, Z lần lượt là

Xem đáp án

Chọn D

+ X tác dụng với Na và tham gia phản ứng tráng bạc

—> X là HOCH2CH2CHO.

+ Y được điều chế trực tiếp từ axit và ancol có cùng số nguyên tử H

—> Y là CH3COOCH3 (Từ axit CH3COOH và ancol CH3OH)

+ Z tác dụng với NaOH và tham gia phản ứng tráng bạc

—> Z là HCOOCH2CH3.


Câu 16:

Chất nào dưới đây tạo kết tủa trắng với nước brom?

Xem đáp án
Chọn đáp án C. Anilin

Câu 17:

Nước có tính cứng tạm thời có chứa anion

Xem đáp án
Chọn đáp án A. HCO3-

Câu 21:

Dãy chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh?

Xem đáp án
Chọn đáp án C. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2

Câu 24:

Cho các chất sau: KHCO3, FeS, Ag, Fe(NO3)2. Có bao nhiêu chất khi cho vào dung dịch H2SO4 loãng thì có khí thoát ra?

Xem đáp án

Chọn C

Có 3 chất thoát khí khi cho vào dung dịch H2SO4 loãng: KHCO3, FeS, Fe(NO3)2

HCO3- + H+ —> CO2 + H2O

FeS + H+ —> Fe2+ + H2S

Fe2++H++NO3Fe3++NO+H2O


Câu 25:

Trong sơ đồ phản ứng sau:

(1) Xenlulozơ → glucozơ → X + CO2 (2) X + O2 len menH2O

Các chất X, Y lần lượt là

Xem đáp án
Chọn đáp án A. ancol etylic, axit axetic

Câu 28:

Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 16,8 lít khí CO2; 2,8 lít khí N2 (đktc) và 20,25 gam H2O. Công thức phân tử của X là
Xem đáp án

Chọn A

X đơn chức nên nX=2nN2 = 0,25

Số C = nCO2/nX = 3

Số H = 2nH2O/nX = 9

—> X là C3H9N


Câu 29:

Peptit X có công thức cấu tạo là NH2-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Phát biều nào sau đây không đúng?
Xem đáp án

Chọn D

Phát biểu D sai, X là Gly-Ala-Ala


Câu 30:

Cho chất hữu cơ X có công thức C7H18O2N2 và thực hiện các sơ đồ phản ứng sau:

(1) X + NaOH  t   X1 + X2 + H2O              

(2) X1 + 2HCl → X3 + NaCl

(3) X4 + HCl → X3

(4) X4 xt,t0 tơ nilon-6 + H2O

Phát biểu nào sau đây là đúng

Xem đáp án

Chọn C

(4) —> X4 là NH2-(CH2)5-COOH

(3) —> X3 là NH3Cl-(CH2)5-COOH

(2) —> X1 là NH2-(CH2)5-COONa

(1) —> X là NH2-(CH2)5-COO-NH3CH3

—> X2 là CH3NH2

A. Sai: MX = 162 < MX = 167,5

B. Sai, X2 làm quỳ tím ẩm hóa xanh

C. Đúng

D. Sai, dạng muối sẽ có nhiệt độ nóng chảy cao hơn axit tương ứng.


Câu 31:

Cho Al vào dung dịch chứa Fe(NO3)3 và HCl, thu được hỗn hợp khí X gồm NO và H2, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho dung dịch NaOH dư vào Y đun nhẹ, thu được kết tủa và có khí mùi khai. Thành phần chất tan trong Y là

Xem đáp án

Chọn B

Khí X chứa H2 nên NO3- đã bị khử hết

Cho dung dịch NaOH dư vào Y đun nhẹ, thu được kết tủa và có khí mùi khai

—> Y chứa NH

Chất rắn Z là Fe, có thể có Al dư —> Y không chứa Fe3+

—> Thành phần chất tan trong Y là AlCl3, NH4Cl, có thể có FeCl2.


Câu 33:

Cho X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no chứa một liên kết C=C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp T chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn hơn trong hỗn hợp T là

Xem đáp án

Chọn A

nE=nNaOH=0,3nOE=0,6

Đặt a, b là số mol CO2, H2O

—> Δm = 44a + 18b – 100a = -34,5

mE = 12a + 2b + 0,6.16 = 21,62

—> a = 0,87 và b = 0,79

—> Số C = nCO2/nE=2,9—> X là HCOOCH3

nY+nZ=nCO2nH2O=0,081

—> nX=nE – 0,08 = 0,22

Vậy nếu đốt Y và Z thu được:

nCO2 = 0,87 – 0,22.2 = 0,43

—> Số C trung bình của Y, Z = 0,43/0,08 = 5,375

Y, Z có đồng phân hình học nên Y là:

CH3-CH=CH-COOCH3

Do sản phẩm xà phòng hóa chỉ có 2 muối và 2 ancol kế tiếp nên Z là:

CH3-CH=CH-COOCH5

Vậy muối có M lớn nhất là CH3-CH=CH-COONa (0,08 mol)

—> m muối = 0,08.108 = 8,64


Câu 35:

Hợp chất hữu cơ E (chứa các nguyên tố C, H, O và tác dụng được với Na). Cho 44,8 gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch F chỉ chứa hai chất hữu cơ X, Y. Cô cạn F thu được 39,2 gam chất X và 26 gam chất Y. Tiến hành hai thí nghiệm sau:

+ TN1: Đốt cháy 39,2 gam X thu được 13,44 lít CO2 (đktc); 10,8 gam H2O và 21,2 gam Na2CO3

+ TN2: Đốt cháy 26 gam Y thu được 29,12 lít CO2 (đktc); 12,6 gam H2O và 10,6 gam Na2CO3. Biết E, X và Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất và phản ứng xảy ra hoàn toàn

Số công thức cấu tạo của E thỏa mãn các tính chất trên là

Xem đáp án

Chọn C

Đốt chất X:

nNa2CO3=0,2;nCO2=0,6;nH2O=0,6

nC=nNa2CO3+nCO2=0,8

nH=2nH2O=1,2

nNa=2nNa2CO3= 0,4

nO=mXmCmHmNa/16=1,2

—> C : H : O : Na = 2 : 3 : 3 : 1

—> X là C2H3O3Na: HO-CH2-COONa

Đốt chất Y:

nNa2CO3=0,1;nCO2=1,3;nH2O=0,7

nC=nNa2CO3+nCO2=1,4

nH=2nH2O=1,4

nNa=2nNa2CO3=0,2

nO=mYmCmHmNa/16=0,2

—> C : H : O : Na = 7 : 7 : 1 : 1

—> C7H7ONa

Vì E tác dụng NaOH tạo ra 2 muối X và Y

nên Y phải là muối của phenol.

Cấu tạo của Y là CH3-C6H4-ONa (o, m, p)

Từ cấu tạo của X, Y và nX=2nY nên E là

HO-CH2-COO-CH2-COO-C6H4-CH3 (o, m, p)


Câu 36:

Hòa tan hoàn toàn 14,58 gam Al trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng thì có 2,0 mol HNO3 đã phản ứng, đồng thời có V lít khí N2 thoát ra (đktc). Giá trị của V là

Xem đáp án

 

Chọn A

nAl = 0,54

Đặt a, b là số mol N2 và NH4+

Bảo toàn electron —> 10a + 8b = 0,54.3

nH+ = 2 = 12a + 10b

—> a = 0,05 và b = 0,14

—> V = 1,12 lít


Câu 37:

Hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgO, Fe3O4 và (trong đó oxi chiếm 21,951% khối lượng hỗn hợp). Dẫn 6,72 lít CO (đktc) đi qua ống sứ chứa 32,8 gam X, nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hết toàn bộ Y trong dung dịch HNO3 loãng, dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 122,7 gam muỗi và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỉ khối so với He là 8,375. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là

Xem đáp án

Chọn C

X gồm kim loại (25,6 gam) và O (0,45 mol)

Z gồm CO2 (0,15) và CO dư (0,15)

—> Y gồm kim loại (25,6) và O (0,45 – 0,15 = 0,3)

Sản phẩm khử gồm NO (0,15), N2O (0,05) và NH4+(a)

—> nNO3- trong muối kim loại = 3nNO+8nN2O+8nNH4++2nO= 8a + 1,45

—> m muối = 25,6 + 62(8a + 1,45) + 80a = 122,7

—> a = 0,0125

nHNO3=4nNO+10nN2O+10nNH4++2nO=1,825


Câu 38:

Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch chứa đồng thời NaOH và Ba(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa vào thể tích khí CO2 ở đktc được biểu diễn bằng đồ thị bên

Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch chứa đồng thời NaOH và Ba(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng (ảnh 1)

Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn C

Đặt x = a/22,4; y = b/22,4 và z = m/197

Đoạn 1: CO2 + Ba(OH)2 —> BaCO3 + H2O

x = 1,5z (1)

x + y = 2z (2)

Đoạn 2:

CO2 + 2NaOH —> Na2CO3 + H2O

Na2CO3 + CO2 + H2O —> 2NaHCO3

Đoạn 3:

CO2 + H2O + BaCO3 —> Ba(HCO3)2

nCO2 hòa tan BaCO3 = x + 0,24 – (x + 6y) = 0,24 – 6y

—> nBaCO3 còn lại = z = 2z – (0,24 – 6y) (3)

(1)(2)(3) —> x = 0,09; y = 0,03; z = 0,06

—> m = 197z = 11,82


Câu 40:

Điện phân 1 lít dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,6M và FeCl3 0,4M đến khi anot thoát ra 17,92 lít khí (đktc) thì dừng lại. Lấy catot ra khỏi bình điện phân, khuấy đều dung dịch để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Giả thuyết kim loại sinh ra đều bám lên catot, sản phẩm khử của N+5 (nếu có) là NO duy nhất. Giá trị (mX – mY) gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

 

Chọn D

nCuNO32=0,6 và nFeCl3=0,4

 Bảo toàn Cl —> nCl2 = 0,6

Anot thoát ra 0,8 mol khí —> nO2 = 0,2

ne=2nCl2+4nO2=2

Fe3++1eFe2+

0,4......0,4

nFeCl3=0,4

Tại thời điểm bên catot hết Cu2+ thì bên anot đã có O2 từ trước đó,

khi đó H+, thực chất coi như H2Osẽ bị điện phân tiếp.

Bảo toàn electron —> nH2 = 0,2 mol

Dung dịch sau điện phân chứa Fe2+ (0,4), NO3- (1,2) —> H+ (0,4)

Khuấy đều —> nNO=nH+/ 4 = 0,1

mXmY=mCu+mH2+mCl2+mO2+mNO=90,8


Bắt đầu thi ngay