Thứ bảy, 04/05/2024
IMG-LOGO

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 chọn lọc, có lời giải (Đề 15)

  • 3529 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một học sinh gọi tên các este như sau: (1) HCOOC2H5: etyl fomat; (2) CH3COOCH=CH2: vinyl axetat; (3) CH2=C(CH3)-COOCH3: metyl metacrylic; (4) C6H5COOCH3: metyl benzoat; (5) CH3COOC6H5: benzyl axetat. Các tên gọi không đúng là
Xem đáp án

Chọn B.

Các tên gọi không đúng là:

(3) CH2=C(CH3)-COOCH3: metyl metacrylic (gọi đúng là metyl metacrylat)

(5) CH3COOC6H5: benzyl axetat (gọi đúng là phenyl axetat)


Câu 3:

Thành phần chính của quặng manhetit là
Xem đáp án
Chọn đáp án C. Fe3O4.

Câu 4:

Cho sơ đồ chuyển hoá: Nung Fe(NO3)3  X; X + CO dự — Y; Y + FeCl3  Z; Z + T  Fe(NO3)3. Các chất X và T lần lượt là
Xem đáp án
Chọn đáp án B. Fe2O3 và AgNO3.

Câu 5:

Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp?

Xem đáp án
Chọn đáp án A. Propilen.

Câu 7:

Ứng với công thức phân tử C4H10O2, có bao nhiêu đồng phân bền có thể hoà tan được Cu(OH)2?

Xem đáp án

Chọn D.

Ứng với công thức phân tử C4H10O2,

có 3 đồng phân bền có thể hoà tan được Cu(OH)2:

CH3-CH2-CHOH-CH2OH

CH3-CHOH-CHOH-CH3

CH3-C(CH3(OH)-CH2OH


Câu 9:

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?

Xem đáp án
Chọn đáp án D. Etylamin

Câu 10:

Cho các chất sau: CO, Na2CO3, C2H6O, C2H5Cl. Những chất thuộc hợp chất hữu cơ là

Xem đáp án
Chọn đáp án C. C2H6O, C2H5Cl

Câu 11:

Hãy dự đoán hiện tượng khi thêm từ từ dung dịch NaOH loãng vào dung dịch muối FeCl2 là:

Xem đáp án
Chọn đáp án C. có kết tủa màu lục nhạt.

Câu 15:

Để loại bỏ axetilen có lẫn trong etilen, người ta cho hỗn hợp khí này đi qua dung dịch chứa dư chất nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn D.

Để loại bỏ axetilen có lẫn trong etilen, người ta

cho hỗn hợp khí này đi qua dung dịch chứa AgNO3/NH3 dư:

C2H2+AgNO3+NH3C2Ag2+NH4NO3

Khí thoát ra là C2H4.


Câu 16:

Khí cacbonic chiếm 0,03% thể tích không khí. Để phản ứng quang hợp tạo ra 810 gam tinh bột cần số mol không khí là
Xem đáp án

Chọn D.

6nCO2+5nH2OC6H10O5n+6nO2

nCO2=6,810162=30

n không khí =300,03%=100000


Câu 20:

Thủy phân este X có công thức C4H8O2 thu được muối natri propionat. Tên gọi X là

Xem đáp án
Chọn đáp án A. metyl propionat.

Câu 21:

Kim loại có độ cứng cao nhất là

Xem đáp án
Chọn đáp án A. Crom.

Câu 23:

X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh, Y là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều loài thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Tên gọi của X và Y lần lượt là

Xem đáp án

Chọn C.

X và Y là hai cacbohiđrat.

X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình,

màu trắng, không tan trong nước lạnh  X là tinh bột.

Y là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều loài thực vật,
có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt
 Y là saccarozơ

Câu 24:

Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư thu được 8,96 lít H2 (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 12,32 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng Al trong X là

Xem đáp án

Chọn D.

Ban đầu: nNa=a và nAl=b

Với H2O: Al dư , nNa=nAlphản ứng =a

Với NaOH dư, cả Al và Na đều hết.

a+3b=0,55.2b=0,3

%Al=63,78%


Câu 26:

Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hóa trị không đổi) cần 5,6 lít hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 (đktc). Phản ứng hoàn toàn thu được 23 gam hỗn hợp chất rắn. Kim loại M là

Xem đáp án

Chọn B.

Đặt nCl2=a và nO2=b

n khí =a+b=0,25

m khí =71a+32b=237,2

a=0,2 và b=0,05

Kim loại M hóa trị x, bảo toàn electron:

x.nM=2nCl2+4nO2

7,2xM=0,2.2+0,05.4

M=12x

x=2,M=24:M là Mg.


Câu 27:

Cho mô hình thí nghiệm dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm như hình vẽ. Hỏi X và Y là chất gì?

Cho mô hình thí nghiệm dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm như hình vẽ. Hỏi X và Y là chất gì? (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn A.

Điều chế SO2trong phòng thí nghiệm:

Na2SO3+H2SO4Na2SO4+SO2+H2O

X là Na2SO3 và Y là dung dịch H2SO4 đặc.


Câu 28:

Trường hợp nào sau đây thu được lượng kết tủa lớn nhất?
Xem đáp án

Chọn A.

Tự chọn V = 1 lít

A. AlCl3+3NaAlO2+6H2O4AlOH3+3NaCl

nAlOH3=43

B. 3NaOH+AlCl3AlOH3+3NaCl

nAlOH3=13

C. HCl+H2O+NaAlO2AlOH3+NaCl

AlOH3+3HClAlCl3+3H2O

nAlOH3=23

D. HCl+H2O+NaAlO2AlOH3+NaCl

nAlOH3=1


Câu 29:

Nhận xét nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án
Chọn đáp án C. Thủy phân saccarozơ thu được các sản phẩm
có khả năng tham gia phản ứng tráng gương

Câu 31:

Cho hỗn hợp gồm 7,2 gam Mg và 19,5 gam Zn vào 200 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 1M và Fe(NO3)2 1,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch và m gam chất rắn. Giá trị của m là:
Xem đáp án

Chọn B.

nMg=0,3;nZn=0,3

nCuNO32=0,2;nFeNO32=0,3nNO3=1

Dung dịch sau phản ứng chứa NO31,Mg2+0,3, 

bảo toàn điện tích nZn2+=0,2

 Chất rắn gồm Cu0,2,Fe0,3,Zn dư 0,30,2=0,1

m rắn = 36,1 gam.


Câu 32:

Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 3 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 8 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Tổng x + y bằng:

Xem đáp án

Chọn D.

nX:nHCl=2:3X có N=1,5

nX:nNaOH=2:2X có O=2

Các chất đều no, mạch hở nên X có k=1

Công thức chung của X là CnH2n+1,5N1,5O2.

CnH2n+1,5N1,5O2nCO2+n+0,75H2O+0,75N2

nX=2&nCO2=8n=4

nH2O=x=2n+0,75=9,5

nN2=y=2.0,75=1,5

x+y=11


Câu 34:

Cho 0,05 mol hỗn hợp 2 este đơn chức X và Y phản ứng tối đa với dung dịch NaOH được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,12 mol CO2 và 0,03 mol Na2CO3. Nếu làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Xem đáp án

Chọn C.

nEste=0,05nNaOH=2nNa2CO3=0,06

X là este của ancol (x mol) và Y là este của phenol (y mol)

x+y=0,05 và x+2y=0,06

x=0,04 và y=0,01

Bảo toàn CnC=nCO2+nNa2CO3=0,15

 Số C=3

 X là HCOOCH3,Y có n nguyên tử C.

nC=0,04.2+0,01n=0,15

n=7

Y là HCOOC6H5.

Muối gồm HCOONa0,05 và C6H5ONa0,01

m rắn = 4,56


Câu 36:

Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,08 mol O2, thu được CO2 và 2 mol H2O. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 35,36 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là:

Xem đáp án

Chọn C.

Đặt nX=x và nCO2=y

Bảo toàn O: 6x+3,08.2=2y+2 1

mX=mC+mH+mO=12y+2.2+16.6x=96x+12y+4

nNaOH=3x và nC3H5OH3=x.

Bảo toàn khối lượng:

96x+12y+4+40.3x=35,36+92x 2

12x=0,04 và y = 2,2

X có độ không no là k.

0,04k1=2,22

k=6

nBr2=xk3=0,12


Câu 37:

Hoà tan m1 gam FeCO3 vào dung dịch HCl 80%. Sau phản ứng hoàn toàn thu dung dịch Y, trong Y nồng độ phần trăm của HCI là 37,1%. Cho vào dung dịch Y m2 gam BaCO3, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Z có nồng độ của HCI là 19,7%. Nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch Y và 1 muối trong dung dịch Z lần lượt là:               

Xem đáp án

Chọn A.

Tự chọn nFeCO3=1

FeCO3+2HClFeCl2+CO2+H2O

1...............2..............1.........1

nHCl dư =xnHCl ban đầu =x+2

mddY=mFeCO3+mddHClmCO2=116+36,5x+280%44=45,625x+163,25

C%HCl dư =36,5x45,625x+163,25=37,1%

x=3,09

C%FeCl2=12745,625x+163,25=41,7%

(Chọn A)

Nếu tính tiếp: Đặt nBaCO3=y

BaCO3+2HClBaCl2+CO2+H2O

y...............2y..........y...........y

 nHClcòn lại =x2y=3,092y

mddZ=mBaCO3+mddYmCO2=153y+304,23125

C%HCl dư =36,53,092y153y+304,23125=19,7%

y=0,5124

C%BaCl2=208y153y+304,23125=27,8%

C%FeCl2=127153y+304,23125=33,2%

(Chú ý: Bài có nhiều lần làm tròn kết quả trung gian nên kết quả cuối cùng bị lệch).


Câu 38:

Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức (hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử). Đem đốt cháy m gam X cần vừa đủ 0,46 mol O2. Thủy phân m gam X trong 70 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thì thu được 7,06 gam hỗn hợp muối Y và một ancol Z no, đơn chức, mạch hở. Đem đốt hoàn toàn hỗn hợp muối Y thì cần 5,6 lít (đktc) khí O2. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối lớn hơn trong X là?

Xem đáp án

Chọn B.

nO2 đốt X = 0,46

nO2 đốt Y = 0,25

nO2 đốt Z =0,460,25=0,21

Z no, đơn chức, mạch hở nên nCO2=0,211,5=0,14

Nếu X mạch hở thì nX=nZ=nNaOH=0,07Z là C2H5OH

Bảo toàn khối lượng mX=mY+mZmNaOH=7,48

Đặt a, b là số mol CO2 và H2O.

2a+b=0,07.2+0,46.2

44a+18b=7,48+0,46.32

a=0,39 và b=0,28

 Số C=5,57C50,03 mol và C60,04 mol

Các muối gồm C2HxCOONa0,03 và C3HyCOONa0,04

mY=0,03x+91+0,04y+103=7,06

3x+4y=2ax=y=3 là nghiệm duy nhất.

X gồm:

C2H3COOC2H50,03 mol

C3H3COOC2H50,04 mol%=59,893%.


Câu 39:

Cho 360 ml dung dịch KOH 1M hay 420 mi dung dịch KOH 1M vào 250 ml dung dịch AICl3 x mol/l đều thu được cùng lượng kết tủa. Giá trị x là

Xem đáp án

Chọn A.

Khi nKOH=0,36 hay 0,42 đều thu được cùng lượng kết tủa

nên khi nKOH=0,36 thì kết tủa chưa max và khi nKOH=0,42 

thì kết tủa đã bị hòa tan một phần.

nKOH=0,36nAlOH3=0,12

nKOH=0,42nAlOH3=0,12 và nKAlO2=0,25x0,12

0,12.3+40,25x0,12=0,42

x=0,54


Câu 40:

Đun nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hexapeptit X và tetrapeptit Y cần dùng 580 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa muối natri của glyxin và valin. Mặt khác đốt cháy cùng lượng E trên trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2; trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 115,18 gam. Công thức phân tử của peptit X là

Xem đáp án

Chọn B.

Quy đổi E thành:

C2H3ON:0,58 mol

CH2:amol

H2O:b mol

mE=0,58.57+14a+18b=45,54

nCO2=a+1,16&nH2O=a+b+0,87

44a+1,16+18a+b+0,87=115,18

a=0,75&b=0,11

Đặt x, y là số mol của X và Y

nNaOH=u+v=0,58&nC=2u+5v=a+1,16

x=0,07&y=0,04

Đặt u, v là số mol Gly và Val

nNaOH=u+v=0,58&nC=2u+5v=a+1,16

u=0,33 và v=0,25

X là GlynVal6n

Y là GlymVal4m

nGly=0,07n+0,04m=0,33

7n+4m=33

Với n6 và m4n=m=3

X là Gly3Val3

C21H38N6O7.


Bắt đầu thi ngay