Thứ bảy, 04/05/2024
IMG-LOGO

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 chọn lọc, có lời giải (Đề 17)

  • 3527 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Dung dịch chất nào sau đây làm quy tím chuyển sang màu xanh?
Xem đáp án
Chọn đáp án B. Lysin.

Câu 2:

Công thức của sắt(II) nitrat là
Xem đáp án
Chọn đáp án C. Fe(NO3)2

Câu 5:

Phân tử polime nào sau đây không chứa nitơ?

Xem đáp án
Chọn đáp án C. Poli(metyl metacrylat).

Câu 6:

Cặp chất nào sau đây cùng dãy đồng đẳng?

Xem đáp án
Chọn đáp án B. CH4 và C3H8.

Câu 7:

Kim loại có độ cửng lớn nhất là

Xem đáp án
Chọn đáp án D. Cr.

Câu 9:

Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại Mg với khí oxi là
Xem đáp án
Chọn đáp án C. MgO.

Câu 11:

Chất nào sau đây là axit béo?

Xem đáp án
Chọn đáp án A. Axit stearic

Câu 14:

Fe không tan trong dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án
Chọn đáp án B. HNO3 đặc nguội.

Câu 15:

Muối nào sau đây dễ bị phân huỷ khi đun nóng?

Xem đáp án
Chọn đáp án D. Ca(HCO3)2.

Câu 16:

Chất nào sau đây là polisaccarit?

Xem đáp án
Chọn đáp án D. Xenlulozơ.

Câu 17:

Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được C2H3COONa và CH3OH. Chất X là

Xem đáp án
Chọn đáp án D. C2H3COOCH3

Câu 22:

Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Trong công nghiệp, X được chuyển hóa thành chất Y dùng để tráng gương, trắng ruột phích. Tên gọi của X và Y lần lượt là

Xem đáp án

Chọn D.

X có nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt

X là saccarozơ.

Từ X được chuyển hóa thành chất Y dùng để tráng gương, tráng ruột phích

Y là glucozơ.


Câu 26:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án
Chọn đáp án C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

Câu 30:

Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm

Xem đáp án

Chọn C.

CH3COOCH3+NaOHCH3COONa+CH3OH

CH3COOC2H5+NaOHCH3COONa+C2H5OH

 Sản phẩm gồm 1 muối + 2 ancol

Câu 35:

Thủy phân hoàn toàn 16,71 gam hỗn hợp X gồm một triglixerit mạch hở và một axit béo (số mol đều lớn hơn 0,012 mol) trong dung dịch NaOH 20% vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn Y gồm hai muối có số mol bằng nhau và phần hơi Z nặng 11,25 gam. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol X cần vừa đủ a mol khí O2. Giá trị của a là

Xem đáp án

Chọn A.

Hai muối có số mol bằng nhau nên X gồm:

ACOOBCOO2C3H5:x mol

ACOOH:xmol

nNaOH=3x+x=4x

mH2O tổng =80%.4x.4020%+18x=658x

mZ=658x+92x=11,25x=0,015

mX=0,015A+2B+173+0,015A+45=16,71

A+B=448

 Gồm 2 gốc thành C32H64.

Quy đổi X thành C32H640,03,C3H60,015,CO20,06

nO2=0,03.48+0,015.4,5=1,5075

Đốt 0,03 mol X cần nO2=1,5075

Đốt 0,12 mol X cần nO2=6,03 mol.


Câu 36:

Nhiệt phân hoàn toàn 20,94 gam muối khan X (là muối ở dạng ngậm nước), thu được hỗn hợp Y (gồm khí và hơi) và 9,18 gam chất rắn Z. Hấp thụ toàn bộ Y nước vôi trong dư thu được 12 gam kết tủa; Cho toàn bộ chất rắn Z vào nước thì không có khí thoát ra và thu được dung dịch E. Biết dung dịch E làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. Cho dung dịch MgSO4 dư vào dung dịch E thu được 17,46 gam kết tủa; Phần tram khối lượng nguyên tố oxi trong X là

Xem đáp án

Chọn B.

Muối X bị nhiệt phân tạo khí và hơi, khí tạo kết tủa

với Ca(OH)2 dư nên X là muối của H2CO3; khí chứa CO2.

Ca(OH)2  dư nCO2=nCaCO3=0,12

mY=mXmZ=11,76

Y gồm CO2 (0,12) và H2O (0,36)

Z tan trong H2O tạo môi trường kiềm

nên Z có thể là AO (oxit nhóm IIA) hoặc B2CO3 (cacbonat nhóm IA)

Xét Z là AO:

nCO2=0,12nAO=0,12 (Nhiệt phân ACO3 )

hoặc nAO=0,06 (Nhiệt phân AHCO32).

Dễ thấy nAO=0,06 phù hợp vì MZ=9,180,06=153:Z là BaO.

nOX=2nCO2Y+nH2OY+nZ=0,66

%O=0,66.1620,94=50,43%


Câu 37:

Hỗn hợp E gồm ba este đều đơn chức X, Y, Z (MX < MY < MZ). Cho 0,09 mol hỗn hợp E tác dụng với một lượng vừa đủ tối đa 0,11 lít dung dịch NaOH 1M, cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được hỗn hợp hơi G gồm một anđehit, một ancol và phần rắn chứa 9,7 gam 2 muổi. Chia G thành 2 phần bằng nhau: Phần một cho vào dung dịch AgNO3 dư/NH3 thu được 4,32 gam Ag. Đốt cháy hoàn toàn phần 2, thu được 0,07 mol CO2. Phần trăm khối lượng của este Y trong E là?

Xem đáp án

Chọn B.

nEste của phenol = u và nEste còn lại = v

nE=u+v=0,09 và nNaOH=2u+v=0,11

u=0,02;v=0,07

(Nhân đôi số liệu nAg và nCO2)

nAg=0,08nAndehit=0,04nAncol=0,070,04=0,03

Đặt n, m là số C của anđehit và ancol

0,04n+0,03m=0,14

n=m=2 là nghiệm duy nhất.

G gồm CH3CHO0,04 và C2H5OH0,03

Sản phẩm có 2 muối nên

E gồm: ACOOCH=CH20,04,ACOOC2H50,03,ACOOP0,02

Muối gồm ACOONa0,09 và PONa0,02

m muối =0,09A+67+0,02P+39=9,7

9A+2P=289

Với A1 và P77A=15;P=77 là nghiệm duy nhất.

X là CH3COOCH=CH2:0,04

Y là CH3COOC2H5:0,03%Y=30%

Z là CH3COOC6H5:0,02


Câu 38:

Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và ankin Y, số mol X lớn hơn số mol của Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol E cần dùng vừa đủ 0,455 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,35 mol H2O. Khối lượng của Y trong 22,96 gam hỗn hợp E là

Xem đáp án

Chọn B.

X là CxH2x+2+zNza mol

Y là CyH2y2b mol

nE=a+b=0,11

nCO2=ax+by=0,28

nH2O=ax+1+0,5z+by1=0,35

nH2OnCO2a+0,5azb=0,07

Với a>b0,5az<0,07 và a>0,055z<2,54

z=1 hoặc z = 2

Khi z=2a=0,06;b=0,05

nCO2=0,06x+0,05y=0,28x=3,y=2 là nghiệm duy nhất.

X là C3H10N20,06 và Y là C2H20,05

mE=5,74 và mY=1,3

Khi mE=22,96thì mY=5,2


Câu 39:

Hỗn hợp T gồm axetilen, vinylaxetilen và hai este (trong đó có một este đơn chức và một este hai chức đều mạch hở). Biết 2,395 gam T tác dụng được vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 0,1M. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,075 mol T cần vừa đủ 5,992 lít khí O2 (đktc) thu được H2O và 10,560 gam CO2. Mặt khác, 3,832 gam T tác dụng được với tối đa với p mol Br2/CCl4. Giá trị của p gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn A.

Trong 0,075 mol T chứa a mol O và khi đốt cháy tạo b mol H2O.

nO2=0,2675;nCO2=0,24

Bảo toàn O: a+0,2675.2=0,24.2+b

nOTmT=a10,56+18b0,2675.32=0,025.22,395

a=0,1;b=0,155

mT=4,79

Số C=nCO2nT=3,2

Số H=2nH2OnT=6215

Số O=nOTnT=43 Số COO =23

k=2C+2H2=3215

nBr2=0,075kCOO=0,11

Tỉ lệ: 4,79 gam T phản ứng tối đa 0,11 mol Br2

3,832 gam T phản ứng tối đa 0,088 mol Br2


Câu 40:

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào ống nghiệm khô khoảng 5 ml benzen và 2 ml brom nguyên chất, lắc nhẹ ống nghiệm

Bước 2: Để yên ống nghiệm trong 3 phút

Bước 3: Cho tiếp một ít bột sắt vào ống nghiệm trên rồi lắc nhẹ liên tục trong 3 phút, (Trong quá trình làm thí nghiệm, tránh ánh sáng chiếu trực tiếp vào chất lỏng trong ống nghiệm bằng cách bọc bên ngoài ống nghiệm một tờ giấy tối màu)

Cho các phát biểu sau:

(1) Sau bước 1, có sự phân tách chất lỏng trong ống nghiệm thành hai lớp.

(2) Ở bước 2, trong suốt quá trình màu của dung dịch trong ống nghiệm không thay đổi.

(3) Ở bước 3, màu của dung dịch nhạt dần.

(4) Ở bước 3, thêm bột sắt là để làm xúc tác cho phản ứng giữa benzen và brom xảy ra,

(5) Sản phẩm hữu cơ chủ yếu thu được sau bước 3 là 1,2,3,4,5,6-hexabromxiclohexan.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn C.

(1) Đúng, tuy benzen và brom có thể tan vào nhau nhưng quá trình này

không diễn ra ngay lập tức, vẫn có những phân lớp cục bộ.

(2) Sai, màu của dung dịch nhạt dần (nâu đỏ ngả sang vàng)

do Br2và benzen tan hoàn toàn vào nhau

(3) Đúng, phản ứng thế xảy ra và màu vàng nhạt dần

(4) Đúng

(5) Sai, sản phẩm là C6H5Br (Brom benzen)

 


Bắt đầu thi ngay