Thứ bảy, 04/05/2024
IMG-LOGO

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 chọn lọc, có lời giải (Đề 8)

  • 3528 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Công thức nào sau đây biểu thị một chất béo?

Xem đáp án
Chọn đáp án C. (C17H33COO)3C3H5

Câu 2:

Nhôm hidroxit có công thức là

Xem đáp án
Chọn đáp án C. Al(OH)3

Câu 5:

Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được ancol etylic là
Xem đáp án
Chọn đáp án D. CH3COOC2H5

Câu 6:

Chất không phản ứng với NaOH trong dung dịch là
Xem đáp án
Chọn đáp án A. C6H5-NH2

Câu 8:

Người ta thường làm cho phèn chua vào nước nhằm mục đích nào sau đây?

Xem đáp án
Chọn đáp án A. Làm trong nước

Câu 9:

Canxi cacbonat có công thức là

Xem đáp án
Chọn đáp án B. CaCO3

Câu 10:

Công thức cấu tạo thu gọn của etyl fomat là

Xem đáp án
Chọn đáp án C. HCOO-CH2-CH3

Câu 12:

Dung dịch nào sau đây không làm quỳ tím thay đổi màu?

Xem đáp án
Chọn đáp án D. Alanin

Câu 13:

Chất nào sau đây là amin bậc 2?
Xem đáp án
Chọn đáp án D. CH3-NH-CH3

Câu 16:

Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

Xem đáp án
Chọn đáp án A. Saccarozơ

Câu 17:

Polime nào sau đây thuộc loại chất dẻo?

Xem đáp án
Chọn đáp án C. Poli(vinyl clorua)

Câu 18:

Chất nào sau đây là amino axit?
Xem đáp án
Chọn đáp án D. H2N-CH2-COOH

Câu 21:

Cho 10,68 gam CH3-CH(NH2)COOH tác dụng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn C.

CH3CHNH2COOH+KOHCH3CHNH2COOK+H2O

nCH3CHNH2COOK=nCH3CHNH2COOH=0,12

mCH3CHNH2COOK=15,24


Câu 22:

X là một monosaccarit mạch hở, phân tử có một nhóm -CHO. Đun X với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được muối hữu cơ Y. Đun X với H2 có xúc tác Ni thu được chất hữu cơ Z. Lên men X thu được chất hữu cơ T và CO2. Phát biểu không đúng là

Xem đáp án

Chọn B.

X là glucozơ C6H12O6

Y là amoni gluconate C5H11O5COONH4

Z là sorbitol CH2OHCHOH4CH2OH

T là etanol C2H5OH

 B sai, Y có 15H


Câu 25:

Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

Xem đáp án
Chọn đáp án A. Cho Cu vào dung dịch MgSO4

Câu 28:

Nhỏ vài giọt dung dịch KMnO4 vào ống nghiệm đựng 2ml chất lỏng chất X, lắc đều, thấy màu tím nhạt dần. Chất X là
Xem đáp án

Chọn A.

Chất X làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường

X là stiren C6H5CH=CH2

C6H5CH=CH2+KMnO4+H2OC6H5CHOHCH2OH+MnO2+KOH

Câu 29:

Hợp chất X chứa C, H, O chứa vòng benzen. Cho 4,416 gam X vào 50ml dung dịch NaOH 2,4M (dư 25% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 4,416 gam X cần vừa đủ 0,224 mol O2, thu được CO2 và 1,728 gam nước. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là
Xem đáp án

Chọn D.

nH2O=0,096

Bảo toàn khối lượng nCO2=0,224

nC=nCO2=0,224

nH=nH2O=0,192

nO=mXmCmH16=0,096

C:H:O=7:6:3

X là C7H6O30,032 mol

nNaOHban đầu =0,12nNaOH phản ứng =0,096

nX:nNaOHphản ứng =1:3

X có 1 chức este phenol và 1 chức phenol

nH2O=2nX=0,064

Bảo toàn khối lượng:

mX+mNaOH=m rắn +mH2O

m rắn = 8,064


Câu 30:

Cho các chất rắn sau: Al, Al2O3, CaCO3, NaCl. Số chất tan trong dung dịch NaOH dư là

Xem đáp án

Chọn A.

Có 3 chất tan trong dung dịch NaOH dư là Al, Al2O3 (tan vì phản ứng) và NaCl (tan vật lí)


Câu 32:

Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm K2O, Na, BaO trong nước, thu được 0,112 lít H2 và 1,2 lít dung dịch Y có pH = 13. Hấp thụ hết 1,68 lít CO2 vào 1,2 lít dung dịch Y, thu được 7,88 gam kết tủa và dung dịch chứa 3,53 gam chất tan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn B.

pH=13OH=0,1nOH=0,12

nCO2=0,075

1<nOHnCO2<2 Tạo CO320,045 và HCO30,03

nBaCO3=0,04<0,045 nên CO32 còn dư

 Dung dịch chứa CO32 dư (0,005), HCO30,03,Na+ và K+

m(Na+ và K+) =3,53mCO32mHCO3=1,4

nOH=2nH2+2nOnO=0,055

mX=1,4+0,04.137+0,055.16=7,76


Câu 37:

Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi và giả sử kim loại sinh ra bám hết lên catot. Khi điện phân với thời gian t (giây) thu được 10,192 (lít) hỗn hợp khí ở anot và khối lượng catot tăng 43,968 (gam). Khi điện phân với thời gian 2t (giây) thu được V (lít) hỗn hợp khí ở anot và khối lượng catot tăng 55,488 (gam). Giá trị của m và V lần lượt là

Xem đáp án

Chọn B.

Sau t giây:

Catot: nCu=0,687

Anot: nCl2=a và nO2=b

a+b=0,455 và 2a+4b=0,687.2

a=0,223;b=0,232

Sau 2t giây: ne=0,687.2.2=2,748

Catot: nCu=0,876<ne2 nên Cu2+ đã hết

Anot: nCl2=0,223nO2=0,5755

 V khí anot =17,8864

Ban đầu: nCuSO4=0,867 và nKCl=2a=446

m=171,947


Câu 39:

X, Y là hai axit cacboxylic đều mạch hở, Z là ancol no, T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 57,3 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 30,0 gam, đồng thời thu được 11,2 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dung 1,375 mol O2, thu được CO2, 0,25 mol Na2CO3 và 1,0 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là
Xem đáp án

Chọn D.

T là este hai chức, mạch hở, tạo ra từ 2 axit

và 1 ancol nên các axit này đều đơn chức và ancol 2 chức.

Đặt Z là ROH2nROH2=nH2=0,5

m tăng=mRO2=0,5R+32=30

R=28:C2H4. Vậy Z là C2H4OH2

nNa2CO3=0,25 Quy đổi muối thành HCOONa0,5,CH2a và H2b

nH2O=0,5.0,5+a+b=1

nO2=0,5.0,5+1,5a+0,5b=1,375

a=0,75 và

 Muối là CH3COONa0,25 và C2H5COONa0,25

T là CH3COOC2H4OOCC2H5

Cách khác: Bảo toàn O tính nCO2, thấy nCO2=nH2O nên các muối đều no,

từ C trung bình và tỉ lệ mol xác định 2 muối như trên.

Quy đổi E thành: CH3COOH0,25,C2H5COOH0,25,C2H4OH20,5 và H2O.

mE=57,3nH2O=0,4

nT=nH2O2=0,2

%T=55,85%


Câu 40:

Hỗn hợp T gồm amin no, mạch hở X và hidrocacbon no, mạch hở Y trong đó X và Y đều có số nguyên tử cacbon lớn hơn 1 và số mol X lớn hơn số mol Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,672 lít hơi hỗn hợp T cần dùng vừa đủ 3,9648 lít O2, thu được N2, CO2 và 2,7 gam H2O. Cho 1,69 gam hỗn hợp T vào dung dịc HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn A.

X=CH4+?CH2+?NH

Y=CH4+CH2

Quy đổi T thành CH40,03,CH2a,NHb

nO2=0,03.2+1,5a+0,25b=0,177

nH2O=0,03.2+a+0,5b=0,15

a=0,072;b=0,036

nX>nY0,015<nX<0,03

0,015<0,036N<0,03 (Với N là số nguyên tử nitơ trong X)

1,2<N<2,4N=2 là nghiệm duy nhất.

Vậy X là CxH2x+4N20,018 và Y là CyH2y+20,012

nC=0,018x+0,012y=a+0,03

3x+2y=17

Với x>1 và y>1x=3,y=4 là nghiệm duy nhất.

 T gồm C3H10N20,018 và C4H100,012

mT=2,028

Trong 2,028 gam T chứa 0,018 mol C3H10N2

1,69 gam T chứa nC3H10N2=0,015

nC3H12N2Cl2=0,015m=2,205gam


Bắt đầu thi ngay