Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 chọn lọc, có lời giải (30 đề)
Đề Thi thử THPT Quốc gia Môn Hóa năm 2022 chọn lọc, có lời giải (Đề 21)
-
4998 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Benzyl axetat là este có mùi hoa nhài. Công thức cấu tạo thu gọn của nó là:
Câu 2:
Trong số các kim loại: Fe, Zn, Cu, Au kim loại có tính khử mạnh nhất là
Câu 3:
Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là:
Câu 8:
Câu 11:
Kim loại được điều chế theo phương pháp điện phân nóng chảy là
Câu 17:
Muốn tạo thành rượu vang người ta thực hiện quy trình lên men nước ép quả nho chín, vì trong quả nho chín chứa nhiều đường:
Câu 18:
Nung hỗn hợp Na2CO3, NaHCO3 đến khối lượng không đổi ta được chất rắn X. X là
Câu 19:
Câu 21:
Câu 23:
Thủy phân hoàn toàn cacbohiđrat A thu được hai monosaccarit X và Y. Hiđro hóa X hoặc Y đều thu được chất hữu cơ Z. Hai chất A và Z lần lượt là
Câu 24:
Cho 40,35 gam hỗn hợp các amin gồm anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 325 ml dung dịch HCl 2M. Khối lượng muối tạo thành là
Chọn A
= 0,65
—> m muối = = 64,075
Câu 25:
Hòa tan m gam Al trong dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
Chọn D
2Al + 2H2O + 2NaOH —> 2NaAlO2 + 3H2
= 0,15 —> = 0,1 —> = 2,7 gam
Câu 26:
Thủy phân 85,5 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 92%, sau phản ứng thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Chọn C
Saccarozơ —> (Glucozơ + Fructozơ) —> 4Ag
0,25………………………………………………….1
H = 92% —> = 92%.1.108 = 99,36 gam
Câu 27:
Chọn B
FeCO3 chắc chắn tạo CO2
FeS chắc chắn tạo SO2
—> Hai khí là SO2 và CO2.
Câu 28:
Hoà tan m gam hỗn hợp gồm KHCO3 và CaCO3 trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là
Chọn A
n hỗn hợp = = 0,5
Hai chất trong hỗn hợp có cùng M = 100
nên m hỗn hợp = 0,5.100 = 50 gam
Câu 29:
Chọn C
Fe3O4 + H2SO4 —> Fe2(SO4)3 + FeSO4 + H2O
X chứa Fe2+, Fe3+, SO , H+ dư
A. Đúng, có nhiều phản ứng như Fe2+ + H+ + NO , Fe2+ + Ag+…
B. Đúng, kết tủa là Fe(OH)2, Fe(OH)3.
Khi để ngoài không khí thì Fe(OH)3 + O2 + H2O
—> Fe(OH)3 nên khối lượng tăng
C. Sai: Cu + Fe3+ —> Cu2+ + Fe2+
D. Đúng: Fe2+ + H+ + MnO —> Fe3+ + Mn2+ + H2O
Câu 30:
Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp metyl acrylat và benzyl acrylat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm
Chọn D
CH2=CH-COOCH3 + NaOH
—> CH2=CH-COONa + CH3OH
CH2=CH-COO-CH2-C6H5 + NaOH
—> CH2=CH-COONa + C6H5CH2OH
—> Sản phẩm gồm 1 muối và 2 ancol.
Câu 31:
Chọn C
= 0,125; = x và = 0,5x
(Giảm số liệu một nửa để thuận tiện khi chia thành 2 phần)
Phần 1, bảo toàn C:
= 0,125 + 0,5x = 0,175 —> x = 0,1
—> Phần 2 chứa Na+ (0,2), (a) và (b)
Bảo toàn C —> a + b = 0,175
Bảo toàn điện tích —> 2a + b = 0,2
—> a = 0,025; b = 0,15
Với HCl, đặt ka, kb là số mol , đã phản ứng
= 2ka + kb = 0,16 —> k = 0,8
—> = ka + kb = 0,14 —> V = 3,136 lít
Câu 32:
Chọn A
= 7,12/(92 – 3) = 0,08
Quy đổi E thành HCOOH (x), CH2 (y), H2 (z), C3H5(OH)3 (0,08)
và H2O (-0,08.3 = -0,24)
= 0,5x + 1,5y + 0,5z + 0,08.3,5 = 6,895
= x + y + 0,08.3 = 5,1
= x + y + z + 0,08.4 – 0,24 = 4,13
—> x = 0,27; y = 4,59; z = -0,81
Số C của X = (x + y)/x = 18
Số C=C của X = -z/x = 3
—>X là C17H29COOH
Y là (C17H29COO)3C3H5 (0,08)
và X là C17H29COOH (x – 0,08.3 = 0,03)
—> %Y = 89,32%
Câu 33:
Thực hiện 6 thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch chứa NaHCO3 và Ba(HCO3)2 vào dung dịch NaHSO4.
(b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch NH4HCO3.
(d) Cho dung dịch NaOH đặc dư vào dung dịch chứa AlCl3 và NH4Cl đặc.
(e) Cho Ba vào dung dịch (NH4)2CO3 đặc.
(g) Cho hỗn hợp Al và Na (tỷ lệ mol tương ứng 1 : 1) vào H2O dư.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được cả kết tủa và chất khí là
Chọn A
(a) NaHCO3 + NaHSO4 —> Na2SO4 + CO2 + H2O
Ba(HCO3)2 + NaHSO4 —> BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O
(b) NaOH + Ca(HCO3)2 —> CaCO3 + Na2CO3 + H2O
(c) Ba(OH)2 dư + NH4HCO3 —> BaCO3 + NH3 + H2O
(d) NaOH dư + AlCl3 —> NaAlO2 + NaCl + H2O
NaOH + NH4Cl —> NaCl + NH3 + H2O
(e) Ba + H2O —> Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + (NH4)2CO3 —> BaCO3 + NH3 + H2O
(g) Na + Al + H2O —> NaAlO2 + H2
Câu 34:
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là thức ăn quan trọng của con người.
(b) Saccarozơ có nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt.
(c) Fibroin của tơ tằn là một loại protein đơn giản.
(d) Nhỏ vài giọt anilin vào nước, anilin tan tạo dung dịch đồng nhất.
(e) ở nhiệt độ thường, triolein là chất béo ở trạng thái rắn.
(f) Tinh bột là chất rắn, ở dạng tinh thể màu trắng, tan nhiều trong nước.
Số phát biểu đúng là
Chọn C
(a) Đúng
(b) Đúng
(c) Đúng
(d) Sai, anilin không tan trong nước lạnh nên có phân lớp
(e) Sai, triolein là chất béo không no, dạng lỏng điều kiện thường
(f) Sai, tinh bột là chắt rắn màu trắng vô định hình,
không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng
Câu 35:
Hỗn hợp E chứa các este mạch hở (đều được tạo thành từ các ancol và axit cacboxylic) gồm một este đa chức không no (có một liên kết đôi C=C trong phân tử) và hai este đơn chức. Thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon và hỗn hợp Y chứa hai muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol E cần vừa đủ 16,64 gam O2, thu được 20,46 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este đơn chức có khối lượng mol lớn hơn trong E là
Chọn B
Hai ancol cùng C nên ít nhất 2C —> Các este ít nhất 3C
Số C = = 3,875 —>HCOOC2H5
—>Các ancol là C2H5OH và C2H4(OH)2
Sản phẩm xà phòng hóa có 2 ancol + 2 muối,
trong đó este đa chức có 1C=C nên E gồm:
HCOOC2H5 (a)
RCOOC2H5 (b) (Gốc R- có 1C=C)
HCOO)(RCOO)C2H4 (c)
= a + b + c = 0,12
= 0,065 = b + 2c
Bảo toàn O —> 2a + 2b + 4c + 0,52.2 = 0,465.2 + 0,4
—> a = 0,08; b = 0,015; c = 0,025
= 0,08.3 + 0,015( + 3) + 0,025(+ 4) = 0,465
—>= 2: Gốc R là CH2=CH-
—> %CH2=CH-COOC2H5 = 13,61%
Câu 36:
Thực hiện một thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho một ít bông vào ống nghiệm chứa sẵn 4 ml dung dịch H2SO4 70%. Dùng đũa thủy tinh khuấy đều hỗn hợp.
Bước 2: Cho ống nghiệm trên vào nồi nước sôi cho đến khi thu được dung dịch đồng nhất. Để nguội, sau đó cho dung dịch NaOH 10% từ từ vào ống nghiệm đến dự.
Bước 3: Cho tiếp vào ống nghiệm khoảng 1 ml dung dịch CuSO4 5%. Cho các phát biểu:
(1) Sau bước 3, phần dung dịch thu được có màu xanh lam.
(2) Sau bước 2, dung dịch thu được có cả glucozơ và fructozơ.
(3) Khi thay dung dịch H2SO4 70% bằng dung dịch H2SO4 98% thì tốc độ thủy phân nhanh hơn.
(4) Sau bước 2, cho lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 vào và đun nhẹ ống nghiệm thì có kết tủa Ag bám vào thành ống nghiệm.
Số phát biểu đúng là
Chọn A
Bước 1 + 2: Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ trong môi trường H2SO4,
sau đó trung hòa H2SO4 bằng NaOH dư.
Bước 3: Tạo Cu(OH)2 trực tiếp trong hỗn hợp để thực hiện
phản ứng giữa glucozơ (sản phẩm thủy phân) và Cu(OH)2
(1) Đúng
(2) Đúng, do có kiềm dư nên glucozơ tự chuyển hóa thành fructozơ trong cân bằng.
(3) Sai, nếu thay bằng H2SO4 98% thì xenlulozơ
sẽ hóa than (C) do H2SO4 đặc háo nước rất mạnh
(4) Đúng
Câu 37:
Chọn A
Quy đổi hỗn hợp thành Na (0,28 mol); Ba (a mol) và O (b mol)
—> 137a + 16b + 0,28.23 = 40,1
Bảo toàn electron: 2a + 0,28 = 2b + 0,14.2
—> a = b = 0,22
Vậy dung dịch X chứa Na+ (0,28); Ba2+ (0,22) và OH- (0,72)
= 0,46 —> Dung dịch Y chứa (0,28), (0,2) và (0,04)
= 0,08 và = 0,2a —> = 0,4a + 0,08
Khi cho Z vào Y hoặc Y vào Z thì lượng thu được khác nhau nên axit không dư.
Cho từ từ Z vào Y:
+ H+ —>
0,04……0,04
+ H+ —> CO2 + H2O
…………..x………….x
—> 0,04 + x = 0,4a + 0,08 (1)
Cho từ từ Y vào Z:
= 1/5 —> pư = u và pư = 5u
= u + 5u = 1,2x (3)
= 2u + 5u = 0,4a + 0,08 (4)
(3) —> u = 0,2x thế vào (4):
1,4x = 0,4a + 0,08 (5)
(1)(5) —> x = 0,1 và a = 0,15
Câu 38:
Hòa tan hoàn toàn 18,94 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, MgO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được 0,19 mol hỗn hợp khí Y (đktc) và gồm hai khí không màu, có một khí hóa nâu ngoài không khí, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 5,421; dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 54,34 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là
Chọn D
Bảo toàn khối lượng —>= 0,26
Bảo toàn H —> = 0,02
Khí Y gồm NO (0,06) và H2 (0,13)
Bảo toàn N —> = 0,04
—> = 0,08
—> = 0,08
a và = b
—> = 27a + 65b + 0,08.40 + 0,04.188 = 21,5
Bảo toàn electron: 3a + 2b = = 0,6
—> a = 0,16 và b = 0,06
—> %Al = 22,81%
Câu 39:
Chọn A
= 0,05 —> = 0,1
X + (0,85)
—> X’ gồm CnH2nO2 (x), C5H9NO4 (0,1), CmH2m+2 (0,6 – x)
Đốt X’ —> = 1,95 + 0,85 = 2,8
= (0,6 – x) – 0,1/2 = 0,55 – x
—> = x + 2,25
Bảo toàn O —> 2x + 0,1.4 + = 2(x + 2,25) + 2,8
—> = 3,45
—> đốt X = 3,45 – 0,85/2 = 3,025
—> V = 67,76 lít
Câu 40:
Hỗn hợp X chứa 2 amin no, mạch hở, đơn chức (đồng đẳng liên tiếp, tỷ lệ mol 4 : 1), một ankan và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,7 mol X cần dùng vừa đủ 1,76 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 41,36 gam CO2 và 0,1 mol N2. Phần trăm khối lượng của anken có trong X gần nhất với:
Chọn B
= 0,1 —> = 0,2
= 0,94, bảo toàn O —> = 1,64
= 0,2x + 0,4y + 0,1z = 0,94
Với x > 1, y ≥ 1 và z ≥ 2 nên có 2 cặp nghiệm:
TH1: x = 1,7, y = 1, z = 2.
—> Loại vì amin không có tỉ lệ 4 : 1
TH2: x = 1,2, y = 1, z = 3
—> CH5N (0,16), C2H7N (0,04), CH4 (0,4), C3H6 (0,1)
—> Nghiệm thỏa mãn
—> %C3H6 = 24,19%