Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 chọn lọc, có lời giải (30 đề)
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 chọn lọc, có lời giải (Đề 23)
-
4859 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime?
Câu 3:
Xà phòng hoá hoàn toàn 8,90 gam chất béo, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 9,18 gam muối natri duy nhất của axit béo X. Công thức của X là
Chọn D
Bảo toàn khối lượng:
8,9 + 40.3x = 9,18 + 92x —> x = 0,01
M muối = 9,18/3x = 306: C17H35COONa
—> Axit béo là C17H35COOH
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Fe2(SO4)3 thu được kết tủa X. X là chất nào sau đây?
Câu 8:
X là chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính. X tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh tạo tinh bột. Chất X là
Câu 9:
Câu 10:
Hợp chất X có công thức cấu tạo CH3COOCH3.Tên gọi của X là
Câu 12:
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, kim loại kiềm thổ thuộc nhóm
Câu 13:
Hợp chất nào sau đây khi phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng chỉ thu được muối sắt(II)?
Câu 14:
Canxi cacbonat được dùng sản xuất vôi, thủy tinh, xi măng. Công thức của canxi cacbonat là
Câu 15:
Tristearin (hay tristearoylglixerol) có công thức phân tử là
Câu 16:
Số công thức cấu tạo có thể có của đipeptit X mạch hở được tạo thành từ 1 gốc Ala và 1 gốc Gly là
Câu 18:
Cho m gam bột Zn tác dụng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch CuSO4 thu được 9,60 gam Cu. Giá trị m là
Chọn C
Zn + CuSO4 —> ZnSO4 + Cu
—> = 9,75 gam
Câu 19:
Chọn C
2RCl —> 2R + Cl2
= 0,03 —> = 0,06 —> R = 23: R là Na
Câu 20:
Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) tạo ra 1 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X, Y là
Chọn C
= 1 —> = 2
Phân tử X, Y nhường tương ứng x, y electron.
Bảo toàn electron —> x + y = 2
—> x = y = 1 là nghiệm duy nhất:: Fe3O4, FeO
Câu 21:
Cho 2 ml ancol etylic vào ống nghiệm khô có sẵn vài viên đá bọt, sau đó thêm từng giọt dung dịch H2SO4 đặc, lắc đều. Đun nóng hỗn hợp, sinh ra hiđrocacbon Y làm nhạt màu dung dịch brom. Hiđrocacbon Y là
Câu 22:
Cho 135,00 gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 85%. Giá trị của m là
Chọn C
C6H12O6 —> 2CO2 —> 2CaCO3
180……………………………….2.100
135…………………………………m
H = 85% —> m = 85%.135.2.100/180 = 127,5 gam
Câu 23:
Sự tạo thành thạch nhũ trong hang động là do phản ứng hóa học nào sau đây?
Câu 24:
Câu 27:
Câu 28:
Có thể điều chế Cu bằng cách dùng H2 để khử hợp chất nào sau đây ở nhiệt độ cao?
Câu 29:
Polisaccarit X là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không mùi vị. X có nhiều trong bông nõn, gỗ, đay, gai. Thủy phân X thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?
Chọn B
Polisaccarit X là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không mùi vị.
X có nhiều trong bông nõn, gỗ, đay, gai… —> X là xenlulozơ.
Thủy phân X thu được monosaccarit Y —> Y là glucozơ.
C. Sai, Y tan tốt.
D. Sai, X có mạch không nhánh
A. Sai, X có M = 162n
B. Đúng
Câu 30:
Chọn C
D. NaOH + Ba(HCO3)2 —> BaCO3 + Na2CO3 + H2O
A. Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 —> BaCO3 + CaCO3 + H2O
C. H2SO4 + Ba(HCO3)2 —> BaSO4↓ + 2CO2↑ + 2H2O
B. HCl + Ba(HCO3)2 —> BaCl2 + CO2 + H2O
Câu 31:
Câu 32:
Cho m gam Gly-Ala tác dụng hết với một lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng. Số mol NaOH đã tham gia phản ứng là 0,2 mol. Giá trị m là
Chọn B
Gly-Ala + 2NaOH —> GlyNa + AlaNa + H2O
0,1…………….0,2
—>
= 0,1.146 = 14,6 gam
Câu 33:
X là este no, đơn chức; Y là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 13,56 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 12,32 lít O2, thu được 8,28 gam nước. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn E trong môi trường axit thu được hỗn hợp chứa 2 axit cacboxylic A, B (MA < MB) và ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau:
(1) X, A đều cho được phản ứng tráng gương.
(2) X, Y, A, B đều làm mất màu dung dịch Br2 trong môi trường CCl4.
(3) Y có mạch cacbon phân nhánh, từ Y điều chế thủy tinh hữu cơ bằng phản ứng trùng hợp.
(4) Đun Z với H2SO4 đặc ở 170°C thu được anken tương ứng.
Số nhận định đúng là
Chọn A
= 0,55; = 0,46
Bảo toàn khối lượng —> = 0,52
/32 = 0,2
= 0,06
= 0,14
= 0,52
—> 7CX + 3CY = 26
Với CX ≥ 2 và CY ≥ 4 —> CX = 2 và CY = 4 là nghiệm duy nhất.
X là HCOOCH3 (0,14) và Y là CH2=CH-COOCH3 (0,06)
A là HCOOH, B là CH2=CH-COOH, Z là CH3OH
(1) Đúng
(2) Sai, chỉ Y và B làm mất màu Br2 trong CCl4.
(3) Sai
(4) Sai, Z có 1C nên không tạo anken.
Câu 34:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai bình cầu mỗi bình 10 ml etyl fomat.
Bước 2: Thêm 10 ml dung dịch H2SO4 20% vào bình thứ nhất, 20 ml dung dịch NaOH 30% vào bình thứ hai.
Bước 3: Lắc đều cả hai bình, lắp ống sinh hàn rồi đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, sau đó để nguội.
Các phát biểu liên quan đến thí nghiệm trên được đưa ra như sau:
(a) Kết thúc bước 2, chất lỏng trong hai bình đều phân thành 2 lớp.
(b) Ở bước 3, có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
(c) Ở bước 3, trong bình thứ hai có xảy ra phản ứng xà phòng hóa.
(d) Sau bước 3, trong hai bình đều chứa chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
Chọn D
(a) Đúng, tại bước 2 chưa có phản ứng gì xảy ra
(do phản ứng cần nhiệt độ), este không tan nên đều phân lớp.
(b) Đúng
(c) Đúng
(d) Đúng, đó là HCOOH và HCOONa.
Câu 35:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào lượng dư dung dịch FeCl3.
(b) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.
(c) Cho Zn vào dung dịch CuSO4.
(d) Nung nóng hỗn hợp Al và Fe2O3 (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
(e) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3.
(g) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm thu được kim loại là
Chọn B
(a) Mg + FeCl3 dư —> MgCl2 + FeCl2
(b) Ba + H2O —> Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + CuSO4 —> Cu(OH)2 + BaSO4
(c) Zn + CuSO4 —> ZnSO4 + Cu
(d) Al + Fe2O3 —> Al2O3 + Fe
(e) NaOH + FeCl3 —> Fe(OH)3 + NaCl
(f) Fe(NO3)2 + AgNO3 —> Fe(NO3)3 + Ag
Câu 36:
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
(e) Vải làm từ nilon-6,6 kém bền trong nước xà phòng có tính kiềm.
Số phát biểu đúng là
Chọn D
(a) Đúng
(b) Đúng
(c) Đúng
(d) Sai, tristearin là (C17H35COO)3C3H5 và triolein là (C17H33COO)3C3H5.
(e) Đúng, nilon-6,6 có nhóm CONH dễ bị thủy phân trong kiềmCâu 37:
Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gôm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là
Chọn B
= 0,1
= 0,02
= 0,1x
Dung dịch Y chứa (a) và (b).
= b = 0,06
Bảo toàn C —> a + b = 0,1 + 0,02
—> a = b = 0,06
Bảo toàn điện tích cho Y —> = a + 2b = 0,18
Bảo toàn K —> 0,02.2 + 0,1x = 0,18
—> x = 1,4
Câu 38:
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ được hỗn hợp khí X gồm CO2, CO và H2. Toàn bộ lượng X khử vừa hết 48,00 gam Fe2O3 thành Fe và thu được 10,80 gam H2O. Phần trăm thể tích của CO2 trong hỗn hợp X là
Chọn A
X gồm CO2 (a), CO (b) và H2 (2a + b)
—> = 2a + b = 0,6
= 0,3 —> = b + (2a + b) = 0,3.3
—> a = 0,15 và b = 0,3
—> = 14,286%
Câu 39:
Hỗn hợp X gồm 1 mol amin no, mạch hở A và 2 mol amino axit no, mạch hở B tác dụng vừa đủ với 4 mol HCl hoặc 4 mol NaOH. Nếu đốt cháy một phần hỗn hợp X (nặng a gam) cân vừa đủ 38,976 lít O2, thu được 5,376 lít khí N2. Mặt khác, cho a gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là
Chọn C
Dễ thấy A có 2 nhóm –NH2,
B có 1 nhóm –NH2 và 2 nhóm -COOH.
Trong a gam X chứa = u và = 2u
A = ?CH2 + 2NH + H2
B = ?CH2 + 2CO2 + NH + H2
Quy đổi X thành: CO2 (4u), NH (4u), H2 (3u) và CH2 (v)
= 4u/2 = 0,24 —> u = 0,12
= 4u/4 + 3u/2 + 1,5v = 1,74 —> v = 0,96
—> = 42,48
= 0,48
—> m muối = = 60
Câu 40:
Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (MA > MB, tỉ lệ số mol tương ứng của A và B là 2:3). Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch KOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm các muối kali oleat, kali linoleat và kali panmitat. Mặt khác, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với dung dịch có chứa 1,8 mol Br2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 616,0 lít CO2 và 444,6 gam H2O. Khối lượng của A trong m gam hỗn hợp X là
Chọn C
và = 0,3
Do các axit béo có 16C và 18C nên lấy các giá trị 51; 53; 55; 57
—> CA = CB = 55 là nghiệm duy nhất (A, B đều có 1 gốc 16C và 2 gốc 18C)
Đặt k, g là số liên kết C=C trong A và B
= 0,2k + 0,3g = 1,8 —> 2k + 3g = 18
Do A, B có 1 gốc C15H31COO- nên A, B có tối đa 4C=C —> k, g ≤ 4
—> k = 3, g = 4 là nghiệm duy nhất.
A là (C15H31COO)(C17H33COO)(C17H31COO)C3H5
B là (C15H31COO)(C17H31COO)2C3H5
—> = 856.0,2 = 171,2