Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 chọn lọc, có lời giải (Đề 27)

  • 4850 lượt thi

  • 41 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 5:

Oxit nào sau đây bị khử bởi H2 ở nhiệt độ cao?

Xem đáp án
Chọn đáp án B. Fe2O3.

Câu 6:

Ion nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?

Xem đáp án
Chọn đáp an D. Na+.

Câu 10:

Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH, H2O đóng vai trò gì?

Xem đáp án
Chọn đáp án B. Chất oxi hóa.

Câu 13:

Công thức của sắt (III) sunfat là

Xem đáp án
Chọn đáp án C. Fe2(SO4)3.

Câu 14:

Chất nào dưới đây cho phản ứng tráng bạc?

Xem đáp án
Chọn đáp án D. HCOOH.

Câu 15:

Chất nào sau đây không thủy phân được trong môi trường axit, đun nóng?

Xem đáp án
Chọn đáp án B. glucozơ.

Câu 17:

Chất nào sau đây không phải amino axit?

Xem đáp án
Chọn đáp án D. Axit axetic.

Câu 18:

Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

Xem đáp án
Chọn đáp án A. Nilon-6,6.

Câu 19:

Phân lân là loại phân bón cung cấp nguyên tố nào cho cây trồng?
Xem đáp án
Chọn đáp án B. Photpho.

Câu 20:

Chất nào sau đây không làm mất màu nước brom?

Xem đáp án
Chọn đáp án D. Metan.

Câu 21:

Chất nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 loãng?

Xem đáp án
Chọn đáp án D. Fe(NO3)3.

Câu 22:

Hòa tan chất rắn X vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan được Cu và làm mất màu dung dịch KMnO4. X là

Xem đáp án

Chọn A

Chọn X là Fe3O4 để Y chứa Fe2+, Fe3+, H+ dư và SO .

Khi đó Y thỏa mãn tính chất:

Fe3+ + Cu —> Fe2+ + Cu2+

Fe2+ + H+ + MnO  —> Fe3+ + NO + H2O


Câu 24:

Chất nào sau đây thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng sinh ra ancol?

Xem đáp án
Chọn đáp án B. Tripanmitin.

Câu 26:

Khối lượng của 0,08 mol Ala-Ala-Ala-Gly là

Xem đáp án

Chọn B

m = 0,08.(89.3 + 75 – 18.3) = 23,04 gam


Câu 27:

Cho 0,2 mol FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị m là

Xem đáp án

Chọn A

Ag+ + Cl- —> AgCl

Ag+ + Fe2+ —> Ag + Fe3+

nAgCl=nCl=0,4

nAg=nFe2+=0,2

—> m↓ = 79 gam


Câu 28:

Hoà tan hỗn hợp A gồm 2,3 gam Na và 5,4 gam Al vào một lượng nước dư thì thể tích khí thoát ra ở đktc là
Xem đáp án

Chọn B

Na + Al + 2H2O —> NaAlO2 + 2H2

nNa=0,1;nAl=0,2—>Na hết, Al còn dư và nH2  = 0,2

—> V = 4,48 lít


Câu 29:

Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?

Xem đáp án
Chọn đáp án B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.

Câu 31:

X là dung dịch HCl nồng độ x mol/l. Y là dung dịch gồm Na2CO3 nồng độ y mol/l và NaHCO3 nồng độ 2y mol/l. Nhỏ từ từ đến hết 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, thu được V lít khí CO2. Nhỏ từ từ đến hết 100 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X, thu được 2V lít khí CO2. Tỉ lệ x:y là

Xem đáp án

Chọn D 

nHCl=0,1x;nCO32=0,1y nHCO3=0,2y

Lượng CO2 thoát ra khác nhau

nên HCl không dư trong cả 2 thí nghiệm.

Tự chọn  nCO2= 1 mol

TN1: nH+=nCO32+nCO2

—> 0,1x = 0,1y + 1 (1)

TN2: Số mol phản ứng: nCO32 = 0,1ky và nHCO3  = 0,2ky

 nH+= 2.0,1ky + 0,2ky = 0,1x —> x = 4ky

nCO2= 0,1ky + 0,2ky = 2 —> ky = 20/3

—> x = 80/3

(1) —> y = 50/3

—> x : y = 8 : 5


Câu 32:

Cho 17,82 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO (trong đó oxi chiếm 12,57% về khối lượng) vào nước dư, thu được a mol khí H2 và dung dịch X. Cho dung dịch CuSO4 dư vào X, thu được 35,54 gam kết tủa. Giá trị của a là

Xem đáp án

Chọn A

Quy đổi hỗn hợp thành Na (x mol), Ba (y mol) và O (0,14 mol)

—> 23x + 137y + 0,14.16 = 17,82 (1)

Dung dịch X chứa X chứa Na+ (x), Ba2+

—> nOH  = x + 2y.

X với CuSO4 dư tạo kết tủa gồm Cu(OH)2 và BaSO4.

—> m↓ = 98(x + 2y)/2 + 233y = 35,54 (2)

Giải hệ (1)(2) —> x = 0,32 và y = 0,06

Bảo toàn electron:

 ne= x + 2y = 0,14.2 + 2a

—> a = 0,08


Câu 33:

Hình vẽ dưới đây mô tả quá trình điều chế khí metan trong phòng thí nghiệm

Hình vẽ dưới đây mô tả quá trình điều chế khí metan trong phòng thí nghiệm (ảnh 1)

Một học sinh dựa vào thí nghiệm trên đã nêu ra các phát biểu sau:

(a) Khí metan dễ tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.

(b) Các chất rắn trong X là CaO, NaOH, CH3COONa.

(c) Ống nghiệm đựng chất rắn khi lắp cần phải cho miệng hơi chúc xuống dưới.

(d) Khi kết thúc thí nghiệm phải tắt đèn cồn trước rồi mới tháo ống dẫn khí.

(e) CaO là chất bảo vệ ống thủy tinh, tránh bị nóng chảy.

Số phát biểu đúng trong các phát biểu trên là

Xem đáp án

Chọn A

(a) Sai, CH4 không tan trong H2O

 nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.

(b) Đúng

(c) Đúng. Nếu ống nghiệm chếch lên phía trên thì

nếu hóa chất bị ẩm, khi hơi H2O thoát ra đến miệng ống gặp lạnh,

ngưng tụ lại và chảy ngược xuống dưới gây vỡ ống nghiệm.

(d) Sai, khi tắt đèn cồn trước thì nhiệt độ trong ống nghiệm

giảm làm áp suất giảm, H2O sẽ bị hút ngươc vào ống nghiệm gây vỡ ống.

Vì vậy phải tháo ống dẫn khí trước rồi mới tắt đèn cồn.

(e) Sai, CaO để hút ẩm ngăn NaOH ăn mòn thủy tinh

chứ không giúp ống tránh nóng chảy.


Câu 35:

Dẫn 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm butan, butađien, vinyl axetilen và hiđro đi qua Ni (đun nóng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được 1,456 lít (đktc) hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi đưa toàn bộ sản phẩm vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2, thu được 39,4 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm a gam so với ban đầu. Giá trị của a là

Xem đáp án

Chọn A

Ba(OH)2  dư —> nCO2=nBaCO3  = 0,2

—>X gồm C4H10, C4H6, C4H4 (tổng 0,2/4 = 0,05 mol)

H2 (0,17 – 0,05 = 0,12 mol)

nH2 phản ứng =  = 0,105 < 0,12 nên H2 còn dư

—>Y gồm C4H10 (0,05) và H2 dư (0,015)

—>  nH2O= 0,05.5 + 0,015 = 0,265

Δm = mCO2+mH2OmBaCO3  = -25,83

—> Giảm 25,83 gam


Câu 37:

Hỗn hợp X gồm axit oleic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần vừa đủ 10,6 mol O2, thu được CO2 và 126 gam H2O. Mặt khác, cho 0,75 mol X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng, thu được glixerol và m gam hỗn hợp gồm natri oleat và natri stearat. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn C

Quy đổi X thành HCOOH (a), C3H5(OH)3 (b),

CH2 (17a), H2 (c) và H2O (-3b)

nX= a – 3b + b = 0,2

 nO2= 0,5a + 3,5b + 1,5.17a + 0,5c = 10,6

nH2O = a + 4b + 17a + c – 3b = 7

—> a = 0,4; b = 0,1; c = -0,3

Muối gồm HCOONa (a), CH2 (17a) và H2 (c)

—> m muối = 121,8

Tỉ lệ: 0,2 mol X tạo 121,8 gam muối

—> Từ 0,75 mol X tạo m muối = 456,75 gam


Câu 38:

Trộn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, Cu và CuO (trong đó nguyên tố oxi chiếm 12,82% theo khối lượng hỗn hợp X) với 7,05 gam Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa đồng thời HCl, 0,05 mol KNO3 và 0,1 mol NaNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z chỉ chứa muối clorua và 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí T gồm N2 và NO. Tỉ khối của T so với H2 là 14,667. Cho Z phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư, kết thúc phản ứng thu được 56,375 gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn D

nCuNO32 = 0,0375

Khí T gồm N2 (0,05) và NO (0,1)

Bảo toàn N —>  nNH4+= 0,025

X chứa O (u mol) và kim loại (v gam)

—> mO  = 16u = 12,82%(16u + v) (1)

m kim loại trong ↓ = v + 0,0375.64 = v + 2,4

nH+=12nN2+4nNO+10nNH4++2nO = 2u + 1,25

Z +Ba(OH)2  —> Dung dịch chứaCl-  (2u + 1,25), Na+ (0,1),K+  (0,05)

—>nBa2+ = u + 0,55

—>nOH  = 2u + 1,1

—> nOH  trong ↓ = 2u + 1,1 – nNH4+  = 2u + 1,075

m↓ = v + 2,4 + 17(2u + 1,075) = 56,375 (2)

(1)(2) —> u = 0,25 và v = 27,2

—> mX  = 16u + v = 31,2


Câu 39:

Hỗn hợp E gồm amin X (bậc III, no, đơn chức, mạch hở), anken Y và một ankin Z (số nguyên tử cacbon trong Z lớn hơn số nguyên tử cacbon trong Y, tỉ lệ mol giữa Y và Z tương ứng là 3 : 2). Đốt cháy hoàn toàn 11,15 gam hỗn hợp E cần dùng 35,6 gam O2, thu được hỗn hợp F gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư đến phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng thêm 46,05 gam. Phần trăm số mol của anken Y trong E là
Xem đáp án

Chọn B

 nO2=1,1125;nCO2=unH2O=v

—> 44u + 18v = 46,05

Bảo toàn O —> 2u + v = 1,1125.2

—> u = 0,75; v = 0,725

Amin = CH5N + kCH2

Anken = C2H4 + gCH2

Ankin = C2H2 + hCH2

Quy đổi E thành CH5N (a), C2H4 (3b), C2H2 (2b), CH2 (c)

mE = 31a + 28.3b + 26.2b + 14c = 11,15

nCO2 = a + 2.3b + 2.2b + c = 0,75

nH2O = 2,5a + 2.3b + 2b + c = 0,725

—> a = 0,05; b = 0,05; c = 0,2

nCH2 = 0,05k + 0,15g + 0,1h = 0,2

—> k + 3g + 2h = 4

Với k ≥ 2; g < h —> k = 2, g = 0, h = 1 là nghiệm duy nhất.

E gồm (CH3)3N (0,05), C2H4 (0,15) và C3H4 (0,1)

—>%nC2H4 = 50%


Câu 40:

X, Y, Z là ba este đều mạch hở, thuần chức trong đó X, Y đều đơn chức, Z hai chức. Đốt cháy hoàn toàn 19,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,94 mol O2, thu được 11,52 gam nước. Mặt khác đun nóng 19,28 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T chứa hai ancol đều no, không thuộc cùng dãy đồng đẳng và hỗn hợp gồm hai muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 9,2 gam. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp E gần với giá trị nào nhất.

Xem đáp án

Chọn A

 nH2O= 0,64

Bảo toàn khối lượng —>nCO2  = 0,86

—> nOE=mEmCmH / 16 = 0,48

—> nNaOH  = 0,24

T + Na —> nH2 = 0,24/2 = 0,12

—> mT  = m tăng + nH2  = 9,44

Bảo toàn khối lượng —> m muối = 19,44

Hai ancol đều no, không cùng dãy đồng đẳng

 —> 1 ancol đơn + 1 ancol đôi

 —> Các muối đều đơn chức

n muối = nNaOH  = 0,24 —> M muối = 81

—> Muối gồm HCOONa (0,12) và C2H3COONa (0,12)

Bảo toàn C —> nCT  = 0,38

Bảo toàn H —> nHT  = 1,04

—> nT=nH/2nC  = 0,14

—>T gồm AOH (0,04) và B(OH)2 (0,1)

 (Bấm hệ  và  để tính số mol)

nCT=0,04CA+0,1CB = 0,38

2CA+5CB=19

CA ≥ 1, CB ≥ 2 —> CA = 2 và CB = 3 là nghiệm duy nhất.

T gồm C2H5OH (0,04) và C3H6(OH)2 (0,1). E gồm:

HCOOC2H5: 0,02 mol —> %HCOOC2H5 = 7,68%

C2H3COOC2H5: 0,02 mol
(HCOO)(C2H3COO)C3H6: 0,1

 


Câu 41:

X, Y, Z là ba este đều mạch hở, thuần chức trong đó X, Y đều đơn chức, Z hai chức. Đốt cháy hoàn toàn 19,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,94 mol O2, thu được 11,52 gam nước. Mặt khác đun nóng 19,28 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T chứa hai ancol đều no, không thuộc cùng dãy đồng đẳng và hỗn hợp gồm hai muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 9,2 gam. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp E gần với giá trị nào nhất.

Xem đáp án

Chọn A

 nH2O= 0,64

Bảo toàn khối lượng —>nCO2  = 0,86

—> nOE=mEmCmH / 16 = 0,48

—> nNaOH  = 0,24

T + Na —> nH2 = 0,24/2 = 0,12

—> mT  = m tăng + nH2  = 9,44

Bảo toàn khối lượng —> m muối = 19,44

Hai ancol đều no, không cùng dãy đồng đẳng

 —> 1 ancol đơn + 1 ancol đôi

 —> Các muối đều đơn chức

n muối = nNaOH  = 0,24 —> M muối = 81

—> Muối gồm HCOONa (0,12) và C2H3COONa (0,12)

Bảo toàn C —> nCT  = 0,38

Bảo toàn H —> nHT  = 1,04

—> nT=nH/2nC  = 0,14

—> T gồm AOH (0,04) và B(OH)2 (0,1)

 (Bấm hệ  và  để tính số mol)

nCT=0,04CA+0,1CB = 0,38

2CA+5CB=19

CA ≥ 1, CB ≥ 2 —> CA = 2 và CB = 3 là nghiệm duy nhất.

T gồm C2H5OH (0,04) và C3H6(OH)2 (0,1). E gồm:

HCOOC2H5: 0,02 mol —> %HCOOC2H5 = 7,68%

C2H3COOC2H5: 0,02 mol

(HCOO)(C2H3COO)C3H6: 0,1 mol


Bắt đầu thi ngay