30 đề thi THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 có lời giải (Đề số 22)
-
43102 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí chung của kim loại?
Đáp án B
Tính chất vật lý chung của KL là: tính dẻo, dẫn nhiệt, dẫn điện, ánh kim
Câu 2:
Ngâm hỗn hợp bột A gồm ba kim loại Fe, Mg, Cu trong dung dịch X dư chỉ chứa một chất tan, kết thúc phản ứng thấy chỉ còn lại một lượng đồng. Dung dịch X có thể là dung dịch
Đáp án A
Đồng không tác dụng với HCl do đứng sau H
Câu 3:
Trong các kim loại sau, kim loại có tính khử mạnh nhất là
Đáp án A
K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Ag Hg Pt Au
Tính khử giảm dần
Câu 4:
Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
Đáp án C
Điện phân nóng chảy thường điều chế các KL từ Al trở về trước trong dãy hoạt động hóa học
K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Ag Hg Pt Au
Câu 5:
Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?
Đáp án A
Dãy vừa tác dụng với HCl vừa tác dụng với AgNO3
Câu 6:
Cho kim loại M phản ứng với Cl2, thu được muối X. Cho M tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối Y. Cho Cl2 tác dụng với dung dịch muối Y thu được muối X. Kim loại M là
Đáp án B
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
Câu 7:
Kim loại nào sau đây phổ biến nhất trong vỏ trái đất?
Đáp án A
Al là kim loại phổ biến nhất trong các kim loại
Câu 8:
Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
Đáp án A
KL kiềm gồm: Li, Na, K, Rb, Cs,...
Câu 9:
Dung dịch nào sau đây khi tác dụng với dung dịch Na2CO3 sinh ra kết tủa?
Đáp án A
Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH
Câu 10:
Kim loại sắt tác dụng với lượng dư chất nào sau đây tạo muối sắt(II)?
Đáp án A
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Câu 11:
Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch NaOH loãng?
Đáp án B
Cr2O3 mang tính lưỡng tính nhưng khi tác dụng với bazơ, chỉ tác dụng với bazơ đặc
Câu 14:
Chất béo là thức ăn quan trọng của con người, là nguồn cung cấp dinh dưỡng và năng lượng đáng kể cho cơ thể hoạt động. Ngoài ra, một lượng lớn chất béo được dùng trong công nghiệp để sản xuất
Đáp án B
Trong công nghiệp chất béo thường dùng để sản xuất xà phòng và glixerol
Câu 15:
Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
Đáp án A
Polisaccarit gồm: Tinh bột, xenlulozơ
Câu 16:
Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH?
Đáp án B
Metylamin là bazơ nên không tác dụng với NaOH
Câu 17:
Etylamin có công thức là
Đáp án B
Etylamin là C2H5NH2(nhớ tên một số amin quen thuộc)
Câu 18:
Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?
Đáp án A
Tơ tự nhiên gồm: tơ tằm, bông, len
Câu 19:
Khi cho 3 - 4 giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm chứa 1 ml dung dịch natri photphat, thấy xuất hiện
Đáp án B
3AgNO3 + Na3PO4 → Ag3PO4↓ (vàng) + 3NaNO3
Câu 20:
Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch nước Br2?
Đáp án B
Benzen không tác dụng với Br2 ở điều kiện thường
Câu 21:
Cho sơ đồ phản ứng: Fe(NO3)2 X + NO2 + O2. Chất X là
Đáp án C
4Fe(NO3)2 2Fe2O3 + 8NO2 + O2
Câu 22:
Este X có công thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được sản phẩm có HCOOH. Số công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X là tính chất của X là
Đáp án A
CTCT là HCOOC3H7, gốc C3H7 có 2 đồng phân
Câu 23:
15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 tan hết trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong X là
Đáp án A
Al → NO
0,2 0,2
mAl = 5,4(g) → mFe2O3 =10,2(g)
%mFe2O3 = 65,38%
Câu 24:
Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X, hỗn hợp khí NO, H2 và chất rắn không tan. Các muối trong dung dịch X là
Đáp án D
Do có khí H2 nên bị khử hết.
Do có Fe dư nên không tạo Fe3+.
X chứa các muối FeCl2, NaCl.
Câu 25:
Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp X. Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
Đáp án B
ml
Câu 26:
Phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án B
B sai vì CH3COOC2H5 thủy phân tạo C2H5OH(ancol etylic)
Câu 27:
Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 5% vào cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Nhỏ tiếp 1 ml dung dịch chất X vào, rồi ngâm phần chứa hóa chất trong ống nghiệm vào cốc đựng nước nóng (khoảng 50 – 60°C) trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc trắng sáng. Chất X là chất nào trong các chất sau đây?
Đáp án A
Chất X có phản ứng tráng bạc với AgNO3/NH3
X là glucozơ
Câu 28:
Đốt cháy hoàn toàn một lượng xenlulozơ cần dùng vừa đủ 2,24 lít khí O2 và thu được V lít khí CO2. Các khí đo ở đktc. Giá trị của V là
Đáp án B
Đốt cháy cacbohiđrat thì nO2 = nCO2 nên VCO2 = 2,24(l)
Câu 29:
Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Đáp án B
Dung dịch Y chứa:
Bảo toàn điện tích
m rắn = 44,95
Câu 30:
Phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án B
Tơ nitron được điều chế từ việc trùng hợp vinyl xianua (CH2=CH-CN)
Câu 34:
Cho các phát biểu sau:
(a) Xenlulozơ là nguyên liệu để chế tạo thuốc súng không khói và chế tạo phim ảnh.
(b) Dùng giấm ăn hoặc nước quả chanh để khử bớt mùi tanh của cá (do amin gây ra).
(c) Vải làm từ tơ tằm nên giặt trong nước nóng với xà phòng có độ kiềm cao.
(d) 1 mol peptit Lys-Ala-Gly phản ứng được tối đa với 3 mol HCl trong dung dịch.
(e) Dùng nước dễ dàng rửa sạch các vật dụng dính dầu mỡ động thực vật.
Số phát biểu đúng là
Đáp án D
(a) Đúng
(b) Đúng, do dấm hoặc chanh chứa axit tạo muối tan với amin và dễ rửa trôi.
(c) Sai, tơ tằm chứa nhóm –CONH- kém bền trong kiềm và kém bền với nhiệt độ.
(d) Sai, peptit Lys-Ala-Gly có 4N nên 1 mol peptit Lys-Ala-Gly phản ứng được tối đa với 4 mol HCl trong dung dịch.
(e) Sai, dầu mỡ không tan trong nước nên khó rửa sạch bằng nước.
Câu 40:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm khô 4-5 gam hỗn hợp bột mịn được trộn đều gồm CH3COONa, NaOH và CaO.
Bước 2: Nút ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí rồi lắp lên giá thí nghiệm.
Bước 3: Đun nóng phần đáy ống nghiệm tại vị trí hỗn hợp bột phản ứng bằng đèn cồn.
Cho các phát biểu sau:
(a) Thí nghiệm trên là thí nghiệm điều chế metan.
(b) Nếu thay CH3COONa bằng HCOONa thì sản phẩm phản ứng vẫn thu được hiđrocacbon.
(c) Dẫn khí thoát ra vào dung dịch KMnO4 thì dung dịch này bị mất màu và xuất hiện kết tủa màu đen.
(d) Nên lắp ống nghiệm chứa hỗn hợp phản ứng sao cho miệng ống nghiệm hơi dốc xuống.
(e) Muốn thu khí thoát ra ở thử nghiệm trên ít lẫn tạp chất ta phải thu bằng phương pháp dời nước.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
Phản ứng của thí nghiệm:
(a) Sai, điều chế metan.
(b) Sai:
(c) Sai, CH4 không tác dụng với dung dịch KMnO4, dung dịch Br2.
(d) Đúng, việc lắp dốc xuống đề phòng hóa chất bị ẩm, có hơi nước thoát ra và ngưng tụ ở miệng ống không bị chảy ngược xuống đáy ống gây vỡ ống.
(e) Đúng.