Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

30 đề thi THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 có lời giải (Đề số 26)

  • 42582 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?

Xem đáp án

Đáp án D

Hg có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất vì là KL duy nhất ở trạng thái lỏng


Câu 2:

Kim loại nào tác dụng với N2 ở nhiệt độ thường?

Xem đáp án

Đáp án C

Li tác dụng được với N2 ở điều kiện thường tạo hợp chất Li3N


Câu 3:

Tính chất hoá học chung của kim loại là

Xem đáp án

Đáp án B

Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử (dễ bị oxi hóa)


Câu 4:

Chất nào dưới đây là chất lưỡng tính?

Xem đáp án

Đáp án C

Cr2O3 là oxit lưỡng tính


Câu 5:

Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim, dẻo) được gây nên chủ yếu bởi

Xem đáp án

Đáp án D

Tính chất vật lý chung của KL là do các e tự do trong cấu trúc mạng tinh thể KL gây ra


Câu 6:

Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là:

Xem đáp án

Đáp án C

Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong HNO3 đặc nguội


Câu 7:

Chất nào sau đây không phải là chất lưỡng tính?

Xem đáp án

Đáp án C

Al là kim loại tác dụng với axit, bazơ nhưng không mang tính lưỡng tính


Câu 9:

Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là do phản ứng hoá học nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Xem phần hợp chất kim loại kiềm thổ (sgk 12)


Câu 11:

Phương trình hóa học nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án A

A sai vì Cr tác dụng với H2SO4 loãng tạo CrSO4


Câu 12:

Quá trình nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường không khí?

Xem đáp án

Đáp án C

Quang hợp của cây xanh tạo O2 nên không làm ô nhiễm môi trường


Câu 13:

Các este thường có mùi thơm dễ chịu: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa chín, etyl isovalerat có mùi táo, ... Este có mùi chuối có công thức cấu tạo thu gọn là:

Xem đáp án

Đáp án C

CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 là este tạo mùi thơm chuối chín


Câu 14:

Từ dầu thực vật (chất béo lỏng) làm thế nào để có được bơ (chất béo rắn)

Xem đáp án

Đáp án C

Chất béo lỏng(không no) cộng H2 sẽ trở thành chất béo rắn (no)


Câu 15:

Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?

Xem đáp án

Đáp án A

Xenlulozơ có CTCT là [C6H7O2(OH)3]n


Câu 16:

X là hợp chất hữu cơ vừa tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, vừa tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không làm quỳ tím đổi màu. Vậy X là

Xem đáp án

Đáp án C

HCOOCH3 vừa tác dụng với AgNO3/NH3 vừa tác dụng với NaOH nhưng không làm đổi màu quì tím


Câu 17:

Mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) chủ yếu do chất (CH3)3N có tên gọi nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

(CH3)3N là trimetyl amin


Câu 18:

Polietilen là chất dẻo mềm, được dùng nhiều để làm

Xem đáp án

Đáp án A

Xem phần ứng dụng của một số polime (sgk 12)


Câu 19:

Sođa khan có công thức hoá học là

Xem đáp án

Đáp án C

Sođa khan có thành phần là Na2CO3


Câu 20:

Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

Xem đáp án

Đáp án B

Các ankin có liên kết ba đầu mạch sẽ tham gia được phản ứng với AgNO3/NH3 tạo được kết tủa vàng


Câu 22:

Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

Xem đáp án

Đáp án A

C3H6O2 là este của axit axetic (CH3COOH) nên có CT CH3COOCH3


Câu 24:

Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với dung dịch các chất riêng biệt sau: H2SO4 loãng, CuCl2, Fe(NO3)2, AgNO3, NaCl. Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là

Xem đáp án

Đáp án D

Có 3 trường hợp xảy ra phản ứng:

Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2

Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu

Fe + 2AgNO3 →  Fe(NO3)2 + 2Ag


Câu 25:

Hòa tan 32 gam hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO3 1M (dư), thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc). Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là

Xem đáp án

Đáp án A

Bảo toàn electron: 2nCu = 3nNO

nCu=0,45mCuO=32mCu=3,2 gam.


Câu 26:

Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: K, KOH, KHCO3. Số phản ứng xảy ra là

Xem đáp án

Đáp án B

Các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 gồm CH3COOH và HCOOCH3.

Có 4 phản ứng

CH3COOH + Na → CH3COONa + H2

CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O

CH3COOH + Na2CO3 → CH3COONa + CO2 + H2O

HCOOCH3 + NaOH → HCOONa + CH3OH


Câu 27:

Nhận định sai là

Xem đáp án

Đáp án B

Saccarozơ và glixerol đều tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam


Câu 40:

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào ống nghiệm 2 – 3 giọt CuSO4 5% và 1 ml dung dịch NaOH 10%. Lắc nhẹ, gạn bỏ phần dung dịch. Lấy kết tủa cho vào ống nghiệm (1).

Bước 2: Rót 2 ml dung dịch saccarozơ 5% vào ống nghiệm (2) và rót tiếp vào đó 0,5 ml dung dịch H2SO4 loãng. Đun nóng dung dịch trong 3 – 5 phút.

Bước 3: Để nguội dung dịch, cho từ từ NaHCO3 tinh thể vào ống nghiệm (2) và khuấy đều bằng đũa thủy tinh cho đến khi ngừng thoát khí CO2.

Bước 4: Rót dung dịch trong ống (2) vào ống (1), lắc đều cho đến khi tủa tan hoàn toàn.

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

A. Sai, thêm Ba(OH)2 loãng làm tăng thể tích (làm loãng sản phẩm thủy phân), mặt khác dung dịch vẩn đục nên mất thời gian đợi lắng hoặc lọc.

C. Sai, thu được dung dịch xanh thẫm.

D. Sai, các chất tham gia và sản phẩm đều tan tốt nên không tách lớp.


Bắt đầu thi ngay