30 đề thi THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 có lời giải (Đề số 24)
-
42414 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Kim loại nào sau đây có từ tính (bị hút bởi nam châm)?
Đáp án C
Fe là kim loại có từ tính
Câu 2:
Tính chất nào sau đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?
Đáp án B
Tính chất vật lý chung gồm: tính ánh kim, tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt
Câu 3:
Trong công nghiệp, kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm được điều chế bằng phương pháp
Đáp án C
Kiềm, kiềm thổ, nhôm được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
Câu 4:
So sánh một số tính chất vật lý của kim loại thì phát biểu nào dưới đây là sai?
Đáp án C
C sai vì Ag mới là KL dẫn điện và nhiệt tốt nhất
Câu 6:
Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch HNO3 loãng?
Đáp án D
HNO3 loãng không hòa tan được Au, Pt
Câu 7:
Kim loại nào sau đây tan được trong dung dịch NaOH và HCl?
Đáp án A
Al là kim loại tác dụng được với NaOH và HCl (nhưng không mang tính lưỡng tính)
Câu 8:
Phát biểu nào sau đây không đúng về kim loại kiềm?
Đáp án C
Tứ Li đến Cs khả năng tác dụng với H2O tăng dần
Câu 9:
Nước cứng là nước chứa nhiều ion
Đáp án D
Nước cứng có chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+
Câu 10:
Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
Đáp án D
Fe có tính khử yếu hơn Zn nên không tác dụng với ZnCl2
Câu 11:
Kim loại crom không phản ứng với
Đáp án B
Cr bị thụ động hóa trong HNO3 và H2SO4 đặc nguội
Câu 12:
Một trong những nguyên nhân gây tử vong của nhiều vụ cháy là do nhiễm độc khí X. Khi vào cơ thể, khí X kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. Khí X là
Đáp án B
Khí X là CO, có khả năng liên kết với hemoglobin bền vững hơn O2.
Câu 13:
Mỗi este thường có mùi thơm đặc trưng, este benzyl axetat có mùi
Đáp án B
CH3COOCH2-C6H5: benzyl axetat (hoa nhài)
CH3COOCH2-CH2-CH(CH3)-CH3: isoamyl axetat (dầu chuối)
Câu 14:
Thủy phân este X trong môi trường axit thu được C2H3COOH và CH3OH. Tên gọi của X là
Đáp án C
Este có CT là C2H3COOCH3 (Metyl acrylat)
Câu 15:
Trong phân tử cacbohidrat luôn có
Đáp án A
Nhóm OH luôn có trong các phân tử cacbohiđrat
Câu 16:
Trong phân tử chất nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?
Đáp án A
Anilin là C6H5NH2
Câu 17:
Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím đổi màu?
Đáp án B
Valin có CT H2N-C4H8-COOH, nhóm axit và nhóm bazơ bằng nhau nên không làm quì tím đổi màu
Câu 18:
Vật liệu giả da (để sản xuất đồ dùng bọc gia bên ngoài như áo khoác, đồ nội thất, ...) thường được làm từ nhựa PVC. Công thức phân tử của một đơn vị mắc xích của PVC là
Đáp án A
PVC là (-CH2-CHCl-)n
Mỗi mắt xích có CTPT là C2H3Cl
Câu 19:
Chất nào sau đây có thể dùng điều chế trực tiếp axetilen?
Đáp án B
CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2
Câu 20:
Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của
Đáp án D
Hàm lượng dinh dưỡng của phân lân được đánh giá qua hàm lượng % của P2O5
Câu 21:
Thí nghiệm nào sau đây không thu được kim loại sau khi kết thúc phản ứng?
Đáp án B
Fe + 2FeCl3 3FeCl2
Câu 22:
Este nào sau đây khi thủy phân trong môi trường axit, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm các chất đều không có phản ứng tráng bạc?
Đáp án A
CH3COOC2H5 khi thủy phân đều không tạo sản phẩm tráng bạc
Câu 23:
Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Ag và Al vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là
Đáp án A
Chỉ có Al phản ứng với HCl.
Câu 24:
Cặp chất nào sau đây chỉ có tính oxi hóa?
Đáp án D
Fe2O3, Fe2(SO4)3 chỉ mang tính oxi hóa
Câu 25:
Cho 4,68 gam một kim loại M vào nước dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
Đáp án D
Kim loại M hóa trị x, bảo toàn electron:
và M = 39: M là K.
Câu 26:
Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri panmitat và 2 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án D
X là (C15H31COO)(C17H33COO)2C3H5.
D Sai, X là C55H102O6.
Câu 27:
Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
Đáp án C
Hai chất X, Y lần lượt là CH3CH2OH và CH3CHO:
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
C2H5OH + O2 CH3CHO + H2O
CH3CHO + O2 CH3COOH
Câu 28:
Cho m gam glucozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t0, hiệu suất 80%) thu được 36,4 gam sobitol. Giá trị của m là
Đáp án A
Câu 29:
Để trung hòa 25 gam dung dịch của amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
Đáp án B
X là CH5N.
Câu 30:
Có các chất sau: tơ capron, tơ lapsan, tơ nilon 6-6; protein; sợi bông; tơ olon; polietilen. Trong các chất trên có bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm –NH-CO?
Đáp án C
Các chất có nhóm –NHCO- trong dãy trên: tơ capron, tơ nilon 6,6; protein.
Câu 31:
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là
Đáp án C
Đặt a, b, c là số mol CO, CO2, H2 trong X
nX = a + b + c = 0,7
bảo toàn electron: 2a + 4b = 2c
Bảo toàn electron: 2a + 2c = 0,4.3
Câu 34:
Cho các phát biểu sau:
(a) Các este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit và ancol có cùng cacbon.
(b) Nếu nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của quả chuối xanh thì xuất hiện màu xanh tím.
(c) Khi nấu canh cua, hiện tượng riêu cua nổi lên trên là do sự đông tụ protein.
(d) Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm.
(e) Vải làm từ nilon-6,6 kém bền trong nước xà phòng có tính kiềm.
(f) Dùng giấm ăn hoặc chanh khử được mùi tanh trong cá do amin gây ra.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
Tất cả đều đúng
Câu 36:
Đốt cháy hoàn toàn 68,2 gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và axit oleic, thu được N2, 55,8 gam H2O và x mol CO2. Mặt khác 68,2 gam X tác dụng được tối đa với 0,6 mol NaOH trong dung dịch. Giá trị của x là
Đáp án A
Gly, Ala = C2H5O2N + ?CH2
Glu = C2H5O2N + 2CH2 + CO2
Oleic = 17CH2 + CO2
Quy đổi X thành C2H5O2N (a), CH2 (b) và CO2 (c)
Câu 37:
Đốt m gam hỗn hợp E gồm Al, Fe và Cu trong không khí một thời gian, thu được 34,4 gam hỗn hợp X gồm các kim loại và oxit của chúng. Cho 6,72 lít khí CO qua X nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 1,7 mol HNO3, thu được dung dịch chỉ chứa 117,46 gam muối và 4,48 lít hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Tỉ khối của T so với H2 là 16,75. Giá trị của m là
Đáp án D
Z gồm CO2 (0,15) và CO dư (0,15)
X gồm kim loại (m gam) và O (a mol)
Y gồm kim loại (m gam) và O (a – 0,15 mol)
T gồm NO (0,15) và N2O (0,05). Đặt
(2)
m muối = m + 62(0,15.3 + 0,05.8 + 8b + 2(a – 0,15)) + 80b = 117,46 (3)
(1)(2)(3) a = 0,4; b = 0,01; m = 28
Câu 38:
Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong dung dịch NaOH thu được glixerol và hỗn hợp hai muối gồm natri oleat và natri linoleat. Đốt cháy m gam X thu được 275,88 gam CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với 88 gam brom trong dung dịch. Giá trị của m là
Đáp án C
Các muối đều 18C nên X có 57C
Câu 40:
Tiến hành thí nghiệm điều chế xà phòng theo các bước sau đây:
– Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 1 ml dầu dừa và 3 ml dung dịch NaOH 40%.
– Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 8-10 phút. Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất.
– Bước 3: Để nguội hỗn hợp.
– Bước 4: Rót thêm vào hỗn hợp 4-5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Sau đó để nguội.
Nhận định không đúng về thí nghiệm này là
Đáp án C
C Sai, để nguội sẽ thấy lớp chất rắn màu trắng đục (chính xác là xà phòng).