- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
Bài 6: Toán 8 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
-
7203 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tính nhanh: 85.12,7 + 5.3.12,7
85.12,7 + 5.3.12,7
= 12,7.(85 + 5.3)
= 12,7. ( 85 + 15)
= 12,7.100 = 1270
Câu 2:
Tính nhanh: 52.143 – 52.39 – 8.26
52.143 – 52.39 – 8.26
= 52.143 – 52.39 – 52.4 ( vì 8.26 = 4.2.26 = 4. 52 = 52.4)
= 52.(143 – 39 – 4)
= 52.100 = 5200
Câu 4:
Phân tích thành nhân tử: 5x(x – 1) – 3x(x – 1)
5x(x – 1) – 3x(x – 1) = x(x – 1)(5 – 3) = 2x(x – 1)
Câu 5:
Phân tích thành nhân tử: x(x + y) – 5x – 5y
x(x + y) – 5x – 5y
= x( x+ y) – ( 5x + 5y)
= x(x + y) – 5(x + y) = (x + y)(x – 5)
Câu 6:
Tính giá trị của các biểu thức sau: + xy + x tại x = 77 và y = 22
Ta có: + xy + x = x(x + y + 1)
Thay x = 77, y = 22 vào biểu thức, ta được:
x(x + y + 1) = 77.(77 + 22 + 1) = 77.100 = 7700
Câu 7:
Tính giá trị của các biểu thức sau: x(x – y) + y(y – x) tại x= 53 và y =3
Ta có: x(x – y) + y(y – x) = x(x – y) – y(x – y) = (x – y)(x – y) =
Thay x = 53, y = 3 vào biểu thức ta được:
= = = 2500
Câu 8:
Tìm x biết: x + 5 = 0
Ta có: x + 5 = 0 ⇔ x(1 + 5x) = 0 ⇔ x = 0 hoặc 1 + 5x = 0
1 + 5x = 0 ⇒ x = - 1/5 . Vậy x = 0 hoặc x = - 1/5
Câu 9:
Tìm x biết:
Ta có:
⇔ (( x + 1) - = 0
⇔ (x + 1)[ 1- (x + 1) ] = 0
⇔ -x = 0 hoặc x + 1 = 0
x + 1 = 0 ⇒ x = -1.
- x = 0 nên x= 0
Vậy x = 0 hoặc x = -1.
Câu 10:
Tìm x biết: + x = 0
Ta có: + x = 0 ⇒ x( + 1) = 0
Vì ≥ 0 nên + 1 ≥ 1 > 0 với mọi x
Vậy x = 0
Câu 11:
Chứng minh rằng: (n + 1) + 2n(n + 1) luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.
Ta có (n + 1) + 2n(n + 1) = ( + 2n).(n+ 1)= n(n+ 2).(n+1) = n(n + 1)(n + 2)
Vì n và n + 1 là 2 số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 2
⇒ n(n + 1) ⋮ 2
n, n + 1, n + 2 là 3 số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 3
⇒ n(n + 1)(n + 2) ⋮ 3 mà ƯCLN (2;3) = 1
vậy n(n + 1)(n + 2) ⋮ (2.3) = 6 với mọi số nguyên n
Câu 12:
Phân tích đa thức (x + 1) − x(x + 1) thành nhân tử ta được kết quả là:
A. x;
B. x(x + 1);
C. x(x + 1)x;
D. x(x − 1)(x + 1).
Hãy chọn kết quả đúng?
Ta có: (x + 1) − x(x + 1) = (x + 1).( – x)
= (x+ 1).x (x-1) = x.(x- 1).(x+ 1)
Chọn D. x(x − 1)(x + 1).
Câu 13:
Tính nhanh các giá trị biểu thức: 97.13 + 130.0,3
97.13 + 130.0,3 = 97.13 + 13.10.0,3
= 97.13 + 13.3 = 13.(97 + 3) = 13.100=1300
Câu 14:
Tính nhanh các giá trị biểu thức: 86.153 − 530.8,6
86.153 − 530.8,6 = 86.153 – 53.10.8,6
= 86.153 − 53.86 = 86.(153 − 53) = 86.100=8600