- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
Bài 2: Toán 8 Hình thang
-
7174 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tính các góc của hình thang ABCD (AB // CD), biết rằng A = 3D, B - C =
Ta có: hình thang ABCD có AB // CD ⇒ A + D = (hai góc trong cùng phía)
Ta có: A = 3D (gt)
⇒ 3D + D = ⇒ 4D = ⇒ D = ⇒ A = 3. =
B + C = (hai góc trong cùng phía)
B - C = (gt)
⇒ 2B = + = ⇒ B =
C = B - = – =
Câu 2:
Tứ giác ABCD có BC = CD và DB là tia phân giác của góc D. chứng minh rằng ABCD là hình thang
ΔBCD có BC = CD (gt) nên ΔBCD cân tại C.
⇒ = (tính chất tam giác cân)
Mà = ( Vì DB là tia phân giác của góc D)
Suy ra: =
Do đó: BC // AD (vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)
Vậy ABCD là hình thang.
Câu 3:
Xem các hình dưới và cho biết:
a. Tứ giác nào chỉ có một cặp cạnh song song?
b. Tứ giác nào có hai cặp cạnh song song?
c. Tứ giác nào là hình thang.
a. Tứ giác 1 có một cặp cạnh song song.
b. Tứ giác 3 có hai cặp cạnh song song.
c. Tứ giác 1 và 3 là hình thang.
Câu 4:
Tính các góc B và D của hình thang ABCD, biết rằng: A = , C =
Trong hình thang ABCD, ta có A và C là hai góc đối nhau.
- Trường hợp A và B là 2 góc kề với cạnh bên.
⇒ BC // AD
A + B = (hai góc trong cùng phía bù nhau)
⇒ B = - A = – =
C + D = (hai góc trong cùng phía bù nhau)
⇒ D = - C = –
- Trường hợp A và D là 2 góc kề với cạnh bên.
⇒ AB // CD
A + D = (hai góc trong cùng phía bù nhau)
⇒ D = - A = –
C + B = (hai góc trong cùng phía bù nhau)
⇒ B = - C = –
Câu 5:
Chứng minh rằng trong hình thang có nhiều nhất là hai góc tù, có nhiều nhất là hai góc nhọn.
Xét hình thang ABCD có AB //CD.
Ta có:
* A và D là hai góc kề với cạnh bên
⇒ A + D = (2 góc trong cùng phía) nên trong hai góc đó có nhiều nhất 1 góc nhọn và có nhiều nhất là 1 góc tù.
* B và C là hai góc kề với cạnh bên
⇒ B + C = (2 góc trong cùng phía) nên trong hai góc đó có nhiều nhất 1 góc nhọn và có nhiều nhất là 1 góc tù.
Vậy trong bốn góc là A, B, C, D có nhiều nhất là hai góc tù và có nhiều nhất là hai góc nhọn.
Câu 6:
Chứng minh rằng trong hình thang các tia phân giác của hai góc kề với một cạnh bên vuông góc với nhau.
Giả sử hình thang ABCD có AB // CD
* Ta có: = = 1/2 A (vì AE là tia phân giác của góc A)
= = 1/2 D ( Vì DE là tia phân giác của góc D)
Mà A + D = (2 góc trong cùng phía bù nhau)
Suy ra:+ = 1/2 (A + D) =
* Trong ΔAED, ta có:
(AED) + + = (tổng 3 góc trong tam giác)
⇒ (AED) = – (+ ) = - =
Vậy AE ⊥ DE.
Câu 7:
Cho tam giác ABC, các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC cắt các cạnh AB và AC ở D và E. Tìm các hình thang trong hình vẽ.
Đường thẳng đi qua I song song với BC cắt AB tại D và AC tại E, ta có các hình thang sau: BDEC, BDIC, BIEC
Câu 8:
Cho tam giác ABC, các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC cắt các cạnh AB và AC ở D và E. Chứng minh rằng hình thang BDEC có một đáy bằng tổng hai cạnh bên.
DE // BC (theo cách vẽ)
⇒ = (hai góc so le trong)
Mà = (gt)
Suy ra: =
Do đó: BDI cân tại D ⇒ DI = DB (1)
Ta có: = (so le trong)
= (gt)
Suy ra: = do đó: CEI cân tại E
⇒ IE = EC (2)
DE = DI + IE (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: DE = BD + CE
Câu 9:
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Ở phía ngoài tam giác ABC, vẽ tam giác BCD vuông cân tại B. Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?
Vì ΔABC vuông cân tại A nên
Lại có: ( tính chất tam giác vuông).
Suy ra: =
Vì BCD vuông cân tại B nên
Lại có: ( tính chất tam giác vuông).
Suy ra: =
(ACD) =+ = + =
⇒ AC ⊥ CD
Mà AC ⊥ AB (gt)
Suy ra: AB //CD
Vậy tứ giác ABCD là hình thang vuông.
Câu 10:
Hình thang vuông ABCD có A = D = , AB = AD = 2cm, DC = 4cm. Tính các góc của hình thang.
Kẻ BH ⊥ CD
Ta có: AD ⊥ CD ( Vì ABCD là hình thang vuông có A = D = )
Suy ra: BH // AD
Hình thang ABHD có hai cạnh bên song song nên HD = AB và BH = AD
AB = AD = 2cm (gt)
⇒ BH = HD = 2cm
CH = CD – HD = 4 – 2 = 2 (cm)
Suy ra: BHC vuông cân tại H
⇒ C =
B + C = (2 góc trong cùng phía bù nhau) ⇒ B = – =
Câu 11:
Chứng minh rằng tổng hai cạnh bên của hình thang lớn hơn hiệu của hai đáy.
Giả sử hình thang ABCD có AB // CD
Từ B kẻ đường thẳng song song với AD cắt CD tại E.
Hình thang ABED có hai cạnh bên song song nên AB = ED và AD = BE
Ta có: CD – AB = CD – ED = EC (1)
Trong BEC ta có:
BE + BC > EC (bất đẳng thức tam giác)
Mà BE = AD
Suy ra: AD + BC > EC (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AD + BC > CD – AB
Câu 12:
Trên hình vẽ dưới có bao nhiêu hình thang
Trên hình vẽ có tất cả 10 hình thang.
Đó là: ABCD, ABEF, ABGH, ABIK, DCEF, DCGH, DCIK, FEGH, FEIK, HGIK
Câu 13:
Hình thang ABCD (BC// AD) có C = 3D. Khẳng định nào dưới đây là đúng ?
A. (A ) =
B. (B ) =
C. (D ) =
D. (D ) =
Chọn C. (D ) = 45o
Ta có : hình thang ABCD CÓ BC//AD
=> (C )+ (D )= ( hai góc trong cùng phía bù nhau)
mà C = 3D nên 3D+D= =>D=
Câu 14:
Hình thang ABCD (AB // CD) có A - D = , A = 2C . Tính các góc của hình thang
Hình thang ABCD có AB // CD
⇒ có A + D = (hai góc trong cùng phía bù nhau)
A - D = (gt)
⇒ 2A = ⇒ A =
D = A - = – =
A = 2C (gt)
⇒ C = A /2 = : 2 =
B + C = (hai góc trong cùng phía bù nhau)
⇒ B = 180o- C = – =
Câu 15:
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, BC = 2 cm. Ở phía ngoài tam giác ABC, vẽ tam giác ACE vuông cân tại E. Chứng minh rằng AECB là hình thang vuông
Tam giác ABC vuông cân tại A
⇒ (ACB) =
Tam giác EAC vuông cân tại E
⇒ (EAC) =
Suy ra: (ACB) = (EAC)
⇒ AE // BC (vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)
nên tứ giác AECB là hình thang có E = . Vậy AECB là hình thang vuông
Câu 16:
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, BC = 2 cm. Ở phía ngoài tam giác ABC, vẽ tam giác ACE vuông cân tại E. Tính các góc và các cạnh của hình thang AECB
E = (ECB) = , B =
B + (EAB) = (hai góc trong cùng phía bù nhau)
⇒ (EAB) = - B = – =
Tam giác ABC vuông tại A. Theo định lí Py-ta-go ta có:
mà AB = AC (gt)
⇒
= 2 ⇒ AB= √2(cm) ⇒ AC = √2 (cm)
Tam giác AEC vuông tại E. Theo định lí Py-ta-go ta có:
, mà EA = EC (gt)
⇒ = 2
= 1
⇒ EA = 1(cm) ⇒ EC = 1(cm)