- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
Bài 3: Toán 8 Hình thang cân
-
7180 lượt thi
-
18 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hình thang cân ABCD có AB //CD, AB < CD. Kẻ các đường cao AH, BK. Chứng minh rằng: DH = CK
Xét hai tam giác vuông AHD và BKC:
(AHD) = (BKC) =
AD = BC (tính chất hình thang cân)
C = D (gt)
Suy ra: AHD = BKC (cạnh huyền, góc nhọn)
⇒ HD = KC
Câu 2:
Hình thang cân ABCD có AB // CD, O là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh rằng OA = OB, OC = OD.
Xét ADC và BCD, ta có:
AD = BC (tính chất hình thang cân)
(ADC) = (BCD) (gt)
DC chung
Do đó: ADC = BCD (c.g.c) ⇒ =
Trong OCD ta có: = ⇒ OCD cân tại O ⇒ OC = OD (1)
AC = BD (tính chất hình thang cân) ⇒ AO + OC = BO + OD (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AO = BO.
Câu 3:
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB, AC lấy các điểm M, N sao cho BM = CN. Tứ giác BMNC là hình gì? Vì sao?
ABC cân tại A
⇒B = C = (- A) / 2 (tính chất tam giác cân) (1)
AB = AC (gt) ⇒ AM + BM = AN + CN
Mà BM = CN (gt) ⇒ AM = AN
⇒ AMN cân tại A
⇒ = = (- A) / 2 (tính chất tam giác cân) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: = B
⇒ MN // BC (vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)
Tứ giác BCNM là hình thang có B = C
Vậy BCNM là hình thang cân.
Câu 4:
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB, AC lấy các điểm M, N sao cho BM = CN. Tính các góc của tứ giác BMNC biết rang góc A =
B = C = ( – ) / 2 =
Mà + B = (hai góc trong cùng phía nên bù nhau)
Suy ra: = - B = – =
= = (tính chất hình thang cân)
Câu 5:
Cho tam giác ABC cân tại A, các đường phân giác BE, CF. Chứng minh rằng BFEC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên.
+) Do BE và CF lần lượt là tia phân giác của góc B và góc C nên ta có:
Mà tam giác ABC cân tại A nên B = C
Suy ra: ABE = ACF
Xét hai tam giác AEB và AFC
Có AB = AC (ABC cân tại A)
ABE = ACF (chứng minh trên)
A là góc chung
⇒ AEB = AFC (g.c.g) ⇒ AE = AF ⇒ AEF cân tại A
⇒ AFE = (− A) / 2 và trong tam giác ABC: B = (− ∠A) / 2
⇒AFE = B ⇒ FE//BC ( có hai góc ở vị trí đồng vị bằng nhau).
⇒ Tứ giác BFEC là hình thang.
Vì FE//BC nên ta có: FEB = EBC (so le trong)
Lại có: FBE = EBC ( vì BE là tia phân giác của góc B)
⇒FBE = FEB
⇒ FBE cân ở F ⇒ FB = FE
⇒ Hình thang BFEC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên (đpcm)
Câu 6:
Chứng minh hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng DC tại K.
Ta có hình thang ABKC có hai cạnh bên BK // AC nên AC = BK
Mà AC = BD (gt)
Suy ra: BD = BK do đó BDK cân tại B
⇒ = K (tính chất hai tam giác cân)
Ta lại có: = K (hai góc đồng vị)
Suy ra: =
Xét ACD và BDC:
AC = BD (gt)
= (chứng minh trên)
CD chung
Do đó ACD = BDC (c.g.c) ⇒ (ADC) = (BCD)
Hình thang ABCD có (ADC) = (BCD) nên là hình thang cân.
Câu 7:
Tính các góc của hình thang cân, biết một góc bằng
Giả sử hình thang ABCD có AB // CD và D =
Vì C = D (tính chất hình thang cân)
⇒ C =
A + D = (hai góc trong cùng phía)
⇒ A = - D = – =
B = A (tính chất hình thang cân)
Suy ra: B =
Câu 8:
Hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB bằng cạnh bên AD. Chứng minh rằng CA là tia phân giác của góc C.
Ta có:
AB = AD (gt)
AD = BC (tính chất hình thang cân)
⇒ AB = BC do đó ΔABC cân tại B
⇒ BAC = BCA (tính chất tam giác cân) (*)
ABCD là hình thang có đáy là AB nên AB // CD
BAC = DCA (hai góc so le trong) (**)
Từ (*) và (**) suy ra: BCA = DCA (cùng bằng BAC)
Vậy CA là tia phân giác của BCD.
Câu 9:
Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại 0. Biết rằng OA = OC, OB = OD. Tứ giác ABCD là hình gì ? Vì sao
Ta có: OA = OC (gt)
⇒ OAC cân tại O
⇒= ( - (AOC) ) / 2 (tính chất tam giác cân) (1)
OB = OD (gt)
⇒ OBD cân tại O
⇒ = ( - (BOD) )/2 (tính chất tam giác cân) (2)
(AOC) = (BOD) (đối đỉnh) (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: =
⇒ AC // BD (vì có cặp góc ở vị tri so le trong bằng nhau)
Suy ra: Tứ giác ACBD là hình thang
Ta có: AB = OA + OB
CD = OC + OD
Mà OA = OC, OB = OD
Suy ra: AB = CD
Vậy hình thang ABCD là hình thang cân.
Câu 10:
Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE. Tứ giác BDEC là hình gì ? Vì sao
AD = AE (gt)
⇒ ADE cân tại A ⇒(ADE) = (- A )/2
ABC cân tại A ⇒ (ABC) = (- A )/2
Suy ra: (ADE) = (ABC)
⇒ DE // BC (Vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)
Tứ giác BDEC là hình thang
(ABC) = (ACB) (tính chất tam giác cân) hay (DBC) = (ECB)
Vậy BDEC là hình thang cân.
Câu 11:
Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE. Các điểm D, E ở vị trí nào thì BD =DE = EC?
Ta có: BD = DE ⇒ BDE cân tại D
=
Mà = (so le trong)
⇒ =
DE = EC ⇒ DEC cân tại E
⇒ =
= (so le trong)
⇒ =
Vậy khi BE là tia phân giác của (ABC) , CD là tia phân giác của (ACB) thì BD = DE = EC
Câu 12:
Hình thang cân ABCD có 0 là giao điểm của hai đường thắng chứa cạnh bên AD, BC và E là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh rằng OE là đường trung trực của hai đáy.
Ta có: (ADC) = (BCD) (gt)
⇒ (ODC) = (OCD)
⇒OCD cân tại O
⇒ OC = OD
OB + BC = OA + AD
Mà AD = BC (tính chất hình thang cân)
⇒ OA = OB
Xét ADC và BCD:
AD = BC (tính chất hình thang cân )
AC = BD (tính chất hình thang cân)
CD chung
Do đó ADC và BCD (c.c.c)
⇒ =
⇒EDC cân tại E
⇒ EC = ED nên E thuộc đường trung trực CD
OC = OD nên O thuộc đường trung trực CD
E O. Vậy OE là đường trung trực của CD.
Ta có: BD= AC (tính chất hình thang cân)
⇒ EB + ED = EA + EC mà ED = EC
⇒ EB = EA nên E thuộc đường trung trực AB
OA = OB (chứng minh trên ) nên O thuộc đường trung trực của AB
E O. Vậy OE là đường trung trực của AB.
Câu 13:
Hình thang ABCD có đáy nhỏ AB = b , đáy lớn CD = a, đường cao AH. Chứng minh rằng HD = (a - b) / 2 , HC = (a + b) / 2 (a, b có cùng đơn vị đo).
Kẻ đường cao BK
Xét hai tam giác vuông AHD và BKC, ta có:
(AHD) = (BKC) =
AD = BC (tỉnh chất hình thang-Cân)
D = C (gt)
Do đó: AHD = BKC (cạnh huyền, góc nhọn) ⇒ HD = KC.
Hình thang ABKH có hai cạnh bên song song nên AB = HK
a – b = DC – AB = DC – HK = HD + KC = 2HD ⇒ HD = (a – b) / 2
HC = DC – HD = a - (a – b) / 2 = (a + b) / 2
Câu 14:
Tính đường cao của hình thang cân có hai đáy 10cm, 26cm và cạnh bên 17cm
HD = (CD – AB) / 2 = (26 – 10) / 2 = 8 (cm)
Trong tam giác vuông AHD có (AHD) =
(định lý Pi-ta-go)
⇒
= 289 – 64 = 225
AH = 15 (cm)
Câu 15:
Hình thang cân ABCD có đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC, BD là tia phân giác của-góc D. Tính chu vi của hình thang, biết BC = 3cm.
Ta có: AD = BC = 3 (cm) (tính chất hình thang cân)
(ABD) = (BDC) (so le trong)
(ADB) = (BDC) ( do DB là tia phân giác của góc D )
⇒ (ABD) = (ADB)
⇒ABD cân tại A
⇒ AB = AD = 3 (cm)
BDC vuông tại B
(BDC) + C =
(ADC) = C (gt)
Mà (BDC) = 1/2 (ADC) nên (BDC) = 1/2 C
C + 1/2 C = ⇒ C =
Từ B kẻ đường thẳng song song AD cắt CD tại E.
Hình thang ABED có hai cạnh bên song song nên AB = DE và AD = BE
⇒ DE = 3 (cm), BE = 3 (cm)
(BEC) = (ADC) (đồng vị)
Suy ra: (BEC) = C
⇒BEC cân tại B có C =
⇒BEC đều
⇒ EC = BC = 3 (cm)
CD = CE + ED = 3 + 3 = 6(cm)
Chu vi hình thang ABCD bằng:
AB + BC + CD + DA = 3 + 3 + 6 + 3 = 15 (cm)
Câu 16:
Hình thang cân ABCD (AB// CD) có (A ) = . Khẳng định nào dưới đây là đúng ?
A. (C ) =
B. (B ) =
C. (C ) =
D. (D ) =
Chọn A. (C ) =
Ta có : (A )+ (D )= ( hai góc trong cùng phía)
=>(D )= -(A )= - =
mà (C )= (D ) (tính chất hình thang cân ) =>(C )= (D )=
Câu 17:
Hình thang cân ABCD (AB// CD) có hai đường chéo cắt nhau tại I, hai đường thẳng chứa các cạnh bên cắt nhau ở K. Chứng minh rằng KI là đường trung trực của hai đáy.
ACD = BDC (c.c.c)
Suy ra
⇒ Tam giác ICD cân tại I.
do đó ID = IC (1)
Tam giác KCD có hai góc ở đáy bằng nhau C = D nên tam giác KCD cân tại K
⇒ KD = KC (2)
Từ (1) và (2) suy ra KI là đường trung trực của CD.
Chứng minh tương tự có IA = IB, KA = KB
Suy ra KI là đường trung trực của AB
Câu 18:
Hình thang cân ABCD (AB // CD) có , DB là tia phân giác của góc D. Tính các cạnh của hình thang, biết chu vi hình thang bằng 20cm.
Hình thang ABCD cân có AB // CD
⇒ D = C =
DB là tia phân giác của góc D
⇒ (ADB) = (BDC)
(ABD) = (BDC) (hai góc so le trong)
Suy ra: (ADB) = (ABD)
⇒ ABD cân tại A ⇒ AB = AD (1)
Từ B kẻ đường thẳng song song với AD cắt CD tại E
Hình thang ABED có hai cạnh bên song song nên AB = ED, AD= BE (2)
(BEC) = (ADC) (đồng vị )
Suy ra: (BEC) = C =
⇒ BEC đều ⇒ EC = BC (3)
AD = BC (tính chất hình thang cân) (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) ⇒ AB = BC = AD = ED = EC
⇒ Chu vi hình thang bằng:
AB + BC + CD + AD = AB + BC + EC + ED + AD = 5AB
⇒AB = BC = AD = 20 : 5 = 4 (cm)
CD = CE + DE = 2 AB = 2.4 = 8 (cm)