- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
Ôn tập chương 2 - Phần Đại số
-
7182 lượt thi
-
32 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 11:
Một phân thức có giá trị bằng 0 khi giá trị của tử thức bằng 0 còn giá trị của mẫu thức khác 0.Ví dụ giá trị của phân thức khi và x + 1 0 hay (x - 5)(x + 5) = 0 và x -1. Vậy giá trị của phân thức này bằng 0 khi x = 5. Tìm các giá trị của của x để giá trị mỗi phân thức sau có giá trị bằng 0?
Phân thức = 0 khi và x – 2 0
Ta có: x – 2 0 ⇔ x 2
⇔ ⇔ (7x + 1)(7x – 1) = 0
Ta có: thỏa mãn điều kiện x 2
Vậy thì phân thức
có giá trị bằng 0.
Câu 12:
Một phân thức có giá trị bằng 0 khi giá trị của tử thức bằng 0 còn giá trị của mẫu thức khác 0.Ví dụ giá trị của phân thức khi và x + 1 0 hay (x - 5)(x + 5) = 0 và x -1. Vậy giá trị của phân thức này bằng 0 khi x = 5. Tìm các giá trị của của x để giá trị mỗi phân thức sau có giá trị bằng 0?
Phân thức khi 3x – 2 = 0 và
Ta có: ⇔ ⇔
3x – 2 = 0 ⇔
Ta có: thỏa mãn điều kiện x - 1
Vậy thì phân thức
có giá trị bằng 0.
Câu 13:
Đối với mỗi biểu thức sau, hãy tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định:
Biểu thức xác định khi:
x – 1 0 và x + 2 0 ⇔ x 1và x - 2
Vậy điều kiện để biểu thức xác định là x 1 và x - 2.
Câu 14:
Đối với mỗi biểu thức sau, hãy tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định:
Biểu thức xác định khi: x 0 và x – 1 0 ⇔ x 0 và x 1
Vậy điều kiện để biểu thức xác định là x 0 và x 1.
Câu 15:
Đối với mỗi biểu thức sau, hãy tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định:
Biểu thức xác định khi 0 và x 0
0 ⇔ 0 ⇔ x 5
Vậy điều kiện để biểu thức xác định là x 0 và x 5
Câu 16:
Đối với mỗi biểu thức sau, hãy tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định:
Biểu thức xác định khi 0 và x - 5 0
0 ⇔ 0 ⇔ x - 5
x – 5 0 ⇔ x 5
Vậy điều kiện để biểu thức xác định là x 5 và x - 5.
Câu 17:
Tìm giá trị của x để giá trị của các biểu thức trong bài tập 62 bằng 0.
Biểu thức xác định khi x 1 và x - 2
Ta có: khi (2x – 3)(x + 2) = 0 và x – 1 0
(2x – 3)(x + 2) = 0 ⇔
x – 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ 1
x = - 2 không thỏa mãn điều kiện
Vậy x = 1,5 thì biểu thức có giá trị bằng 0.
Câu 18:
Tìm giá trị của x để giá trị của các biểu thức trong bài tập 62 bằng 0.
Biểu thức xác định khi x 0 và x 1
Ta có: khi = 0 và x(x – 1) 0
Ta có: nên 0 mọi x.
Không có giá trị nào của x để biểu thức có giá trị bằng 0.
Câu 19:
Tìm giá trị của x để giá trị của các biểu thức trong bài tập 62 bằng 0.
Biểu thức xác định khi x 0 và x 5.
Ta có: khi x(x + 5) = 0 và x – 5 0
x(x + 5) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x + 5 = 0 ⇔ x = - 5
x = 0 không thỏa mãn điều kiện.
Vậy x = - 5 thì biểu thức có giá trị bằng 0.
Câu 20:
Tìm giá trị của x để giá trị của các biểu thức trong bài tập 62 bằng 0.
Biểu thức xác định khi x 5 và x - 5
= 0 ⇔ x – 5 = 0 ⇔ x= 5
x = 5 không thỏa mãn điều kiện.
Vậy không có giá trị nào của x để biểu thức có giá trị bằng 0.
Câu 21:
Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định và chứng minh rằng với điều kiện đó biểu thức không phụ thuộc vào biến x:
Vậy với điều kiện x 0 và x 1 thì biểu thức đã cho không phụ thuộc biến x.
Câu 22:
Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định và chứng minh rằng với điều kiện đó biểu thức không phụ thuộc vào biến x:
Ta cóxác định khi x + 1 0 và x – 1 0 ⇒ x 1
xác định khi x – 1 ≠ 0 và x2 – 1 0 ⇒ x 1
Vậy điều kiện để biểu thức xác định x 1
Ta có
Vậy với x 1 thì biểu thức đã cho không phụ thuộc vào x.
Câu 23:
Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định và chứng minh rằng với điều kiện đó biểu thức không phụ thuộc vào biến x:
Biểu thức xác định khi x – 1 0, 0 và
x – 1 0 ⇒ x 1
0 ⇒ 0 ⇒ x 1
⇒ (x – 1)(x + 1) 0 ⇒ x -1 và x 1
Vậy biểu thức xác định với x -1 và x 1
Ta có:
Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến x.
Câu 24:
Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định và chứng minh rằng với điều kiện đó biểu thức không phụ thuộc vào biến x:
Biểu thức xác định khi , , 6 – x 0 và 2x – 6 0
⇒ (x – 6)(x + 6) 0 ⇒ x 6 và x -6
⇒ x(x + 6) 0 ⇒ x 0 và x -6
6 – x 0 ⇒ x 6
2x – 6 0 ⇒ x 3
Vậy x 0, x 3, x 6 và x -6 thì biểu thức xác định.
Ta có:
Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến x.
Câu 25:
Chứng minh rằng: Giá trị của biểu thức bằng 1 với mọi giá trị x 0 và x -1.
Biểu thức xác định khi x 0
Biểu thức xác định khi x 0 và x - 1
Với điều kiện x 0 và x - 1, ta có:
Vậy giá trị của biểu thức bằng 1 với mọi giá trị x 0 và x -1.
Câu 26:
Chứng minh rằng: Giá trị của biểu thức bằng 1 khi x 0, x 3, x - 3 và x - 3/2 .
Biểu thức xác định khi x – 3 0,2x + 3 0, 0 và 0
Suy ra: x 3; x - 3/2 ; x 0; x 3 và x 3
Với điều kiện x 3; x - 3/2 ; x 0; x - 3, ta có:
Vậy giá trị của biểu thức bằng 1 khi x 3; x - 3/2 ; x 0; x - 3
Câu 27:
Chú ý rằng nếu c > 0 thì và đều dương với mọi a, b. Áp dụng điều này chứng minh rằng:
Với mọi giá trị của x khác 1, biểu thức:
luôn luôn có giá trị dương.
Điều kiện x 1 và x - 1
Ta có:
Biểu thức dương khi > 0
Ta có: = = > 0 với mọi giá trị của x.
Vậy giá trị của biểu thức dương với mọi giá trị x 1 và x - 1
Câu 28:
Chú ý rằng nếu c > 0 thì và đều dương với mọi a, b. Áp dụng điều này chứng minh rằng:
Với mọi giá trị của x khác 0 và khác – 3, biểu thức:
luôn luôn có giá trị âm.
Điều kiện x 0 và x -3
Ta có:
Vì > 0 với mọi giá trị của x nên
< 0 với mọi giá trị của x.
Vậy giá trị biểu thức luôn luôn âm với mọi giá trị x 0 và x -3
Câu 29:
Chú ý rằng vì với mọi giá trị của x và khi x = -a nên với mọi giá trị của x và khi x = -a .Áp dụng điều này giải các bài tập sau:
Rút gọn rồi tìm giá trị của x để biểu thức có giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất ấy.
Điều kiện x 2 và x 0
Vì nên với mọi giá trị của x.
Khi đó giá trị nhỏ nhất của biểu thức bằng 2 khi x = 1.
Vậy biểu thức đã cho có giá trị nhỏ nhất bằng 2 tại x = 1.
Câu 30:
Chú ý rằng vì với mọi giá trị của x và khi x = -a nên với mọi giá trị của x và khi x = -a .Áp dụng điều này giải các bài tập sau:
Rút gọn rồi tìm giá trị của x để biểu thức:có giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất ấy.
Điều kiện x -2 và x 0
Vì nên ⇒
Khi đó biểu thức có giá trị lớn nhất bằng -1 khi x = -1
Vậy biểu thức đã cho có giá trị lớn nhất bằng -1 tại x = -1.
Câu 31:
(Đề thi học sinh giỏi toán cấp 2, Miền Bắc năm 1963)
Rút gọn và tính giá trị của biểu thức sau tại x = -1,76 và y = 3/25;
Thay x = -1,76; y = 3/25
⇒ P = 1/2